GV hướng dẫn HS cách đọc.
Đọc với giọng lưu loát,nhẹ nhàng ,diễn tả được đúng nỗi niềm bâng khuâng,những rung động nhẹ nhàng trong sáng,ngắt nghỉ đúng nhịp.
-GV đọc mẫu 1 đoạn ->gọi HS đọc tiếp.
-GVnhận xét và sửa chữa cách đọc cho HS.
-Gọi 1HS đọc phần chú thích SGK/T8.
?Nêu những hiểu biết của em về T/giả Thanh Tịnh?
-GV gọi 1->2 HS trả lời ->GV chốt lại những ý cơ bản.
-GV giới thiệu để HS nắm được các T/phẩm của Thanh Tịnh.
?Hãy nêu xuất xứ của văn bản?
GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1số từ khó.
?Em hiểu gì về nghĩa của từ “Tựu trường”?
?”Ông đốc” trong văn bản là ai?
?Văn bản được viết theo PTBĐ chính nào?
?Vì sao nói vbản này mang đậm chất hồi kí?
(Vì ngoài PT tự sự còn có PTMtả và Bcảm)
?dòng hồi tưởng của nvật “Tôi”được kể theo trình tự nào?(Thời gian và không gian)
?Vbản được chia làm mấy phần ?Nêu nội dung của từng phần?
(2phần:+Tâm trạng của nvật “Tôi”trong ngày đầu tới trường.
?Tâm trạng đó được nvật “Tôi”kể lại theo mấy chặng?
(3 chặng:-Cảm nhận trên đường tới trường.
-Cảm nhận lúc ở sân trường.
-Cảm nhận trong lớp học.)
+Thái độ của những người lớn đối với “Tôi”và các em HS.
466 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trường THCS Phạm Hồng Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô.
- Cách dùng các từ ngữ xưng hô trên có 2 cái lợi: Giải quyết được một số khó khăn đáng kể là trong vốn từ vựng tiếng Việt, số lượng đại từ xưng hô còn rất hạn chế cả về số lượng và sắc thái biểu cảm.
Mặt khác nó thỏa mãn được nhu cầu giao tiếp của con người, đặc biệt là nhu cầu bày tỏ những biến thái tình cảm vô cùng phong phú và phức tạp trong quan hệ giữa con người với con người, đôi khi những biến thái này diễn ra ngay trong một cuộc đối thoại của hai vai cố định.
I.Ôn tập về từ ngữ xưng hô.
1.Xưng hô:
- Xưng: Người nói tự gọi mình.
- Hô: Người nói gọi người đối thoại, tức người nghe.
2.Dùng từ ngữ xưng hô:
- Dùng đại từ trỏ người: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, ta, chúng ta, mình, chúng mình...
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước: ông, bà, anh, chị, cô, dì, chú, bác...tổng thống, bộ trưởng, nhà giáo, nhà văn...
3.Quan hệ xưng hô:
- Quan hệ quốc tế.(Hđộng ngoại giao)
- Quan hệ quốc gia. (Trong cơ quan, nhà nước, trường học)
- Quan hệ xã hội. (ở những nơi công cộng)
II. Xác định các từ ngữ xưng hô:
1.Ví dụ:
Sgk.
2.Xác định:
- Từ “u” dùng để gọi.
- Từ ngữ xưng hô địa phương dùng để gọi mẹ là “u”.
- Từ ngữ xưng hô “mợ” không phải là từ ngữ toàn dân nhưng cũng không phải là từ ngữ địa phương vì nó thuộc lớp từ ngữ biệt ngữ xã hội.
3. Một số từ ngữ xưng hô địa phương:
- Nghệ Tĩnh: mi (mày), choa (tôi)
- Thừa Thiên- Huế: eng (anh), ả (chị)
- Nam Bộ: tui (tôi), ba (cha)...
4.Hoàn cảnh sử dụng từ ngữ xưng hô địa phương:
- Từ ngữ xưng hô địa phương thường được dùng trong những phạm vi giao tiếp hẹp như: ở địa phương, đồng hương gặp nhau ở các tỉnh bạn hoặc ở nước ngoài, trong gia tộc, gia đình...
- Từ ngữ xưng hô địa phương thường được dùng trong các tác phẩm văn học ở một mức độ nào đó để tạo không khí địa phương cho tác phẩm.
- Từ ngữ xưng hô địa phương không được dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia.
D.Củng cố:
- GV khái quát lại những kiến thức cơ bản của bài học: Xưng hô, cách sử dụng từ địa phương cho phù hợp với h/cảnh giao tiếp.
- GV nhận xét giờ học.
E.Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục tìm hiểu và sưu tầm những từ ngữ xưng hô của địa phương mình và địa phương khác.
- Đọc trước bài: Luyện tập làm văn bản thông báo.
- Giờ sau học: TLV.
Tiết 139: Luyện tập làm văn bản thông báo.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Ôn tập lại những tri thức về văn bản thông báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
- Rèn kĩ năng làm một văn bản thông báo đúng qui cách.
II.P.tiện thực hiện :
1.GV: G/án + Bảng phụ.
2.HS: Đọc trước bài ở nhà.
III.Cách thức tiến hành:
Phương pháp: Ôn luyện + Nêu vấn đề + Hỏi đáp + Thảo luận.
IV.Tiến trình bài dạy:
A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8A: 8B:
B.KT bài cũ:
- Trình bày các đặc điểm của vbản thông báo?
- Nêu thể thức trình bày 1 vbản thông báo?
C.Giảng bài mới:
Để các em năm svững hơn kiến thức về văn bản thông báo, hôm nay cô và các em cùng đi luyện tập.
?Tình huống nào cần làm văn bản thông báo? Ai thông báo? thông báo cho ai?
?Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo?
?Vbản thông báo giống và khác vbản tường trình ở chỗ nào?
(* Điểm giống nhau:
- Có bố cục phổ biến: theo mẫu.
* Điểm khác nhau:
- Mục đích viết văn bản:
Tường trình được viết ra để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
Thông báo được viết ra khi cần truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm tới nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
- Người viết tường trình có thể là người tham gia hoặc chứng kiến vụ việc.
- Người viết thông báo phải là người phụ trách công việc.)
?Đọc và xđịnh yêu cầu BT1?
- GV cho h/s thảo luận.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
?Nêu yêu cầu BT 2?
?Theo em vbản vừa đọc sai ở chỗ nào? Hãy sửa lại?
?Những tình huống nào cần viết vbản thông báo? Người thông báo, người nhận thông báo, nội dung thông báo là gì?
?Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một văn bản thông báo?
- HS trình bày trước lớp. GV, HS nhận xét, sửa chữa.
I.Ôn tập lí thuyết.
1.Tình huống cần làm văn bản thông báo.
- Khi cần truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm tới nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia, người ta viết thông báo.
- Người thông báo: cơ quan, đoàn thể, người tổ chức.
- Người nhận thông báo: Người dưới quyền, thành viên, đoàn thể.
2.Bố cục phổ biến của văn bản thông báo:
a.Phần mở đầu:
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (Ghi vào góc trên bên trái)
- Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi vào góc trên bên phải).
- Địa điểm và thời gian làm thông báo (ghi vào góc bên phải).
- Tên văn bản (ghi chính giữa)
b. Nội dung thông báo:
Phải cho biết rõ nội dung công việc, qui định, thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác.
c.Phần kết thúc
- Nơi nhận (ghi phía dưới, bên trái)
- Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phái dưới bên phải)
II. Luyện tập.
* Bài tập 1:Lựa chọnh loại vbản thích hợp với các tình huống đã cho.
a. Sử dụng văn bản thông báo.
- Hiệu trưởng viết thông báo.
- Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trường nhận, đọc thông báo.
- Nội dung: Kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ.
b. Sử dụng văn bản báo cáo:
- Các chi đội viết báo cáo.
- BCH liên đội nhận báo cáo.
- Nội dung: tình hình hoạt động của chi đội trong tháng.
c. Sử dụng văn bản thông báo.
- Ban quản lí dự án viết thông báo.
- Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án nhận thông báo.
- Nội dung: Chủ trương của ban dự án.
* Bài tập 2: Chỉ ra các lỗi sai trong vbản thông báo.
* Lỗi sai:
- Không có số công văn thông báo, nơi nhận, nới lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới bản thông báo.
- Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra....
* Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên bản thông báo.
* Bài tập 3: Những tình huống cần viết vbản thông báo.
- Giáo viên chủ nhiệm thông báo thu các khoản tiền đầu năm học.
- Hiệu trưởng thông báo về kế hoạch đi tham quan thực tế tại Hạ Long.
- BCH Đoàn TNCS Hồ CHí Minh thông báo về kế hoạch hoạt động hè 2006-2007
D.Củng cố:
- GV khái quát lại những kiến thức cơ bản của vbản thông báo.
- Kể thêm 1 vài tình huống cần viết vbản thông báo?
E.Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục tìm hiểu và sưu tầm những mẫu vbản thông báo và tạo các tình huống để viết vbản thông báo.
- Làm tiết BT 4/T 150.
- Tự ôn tập lại toàn bộ chương trình lớp 8.
- Giờ sau học: TLV – Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Tiết 140: Trả bài kiểm tra tổng hợp.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh rút kinh nghiệm về kĩ năng trình bày luận điểm và viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề XH hoặc văn học gần gũi với các em.
Tự đánh giá chính xác hơn trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B. Phương tiện thực hiện: Đề bài, đáp án, bài đã chấm của học sinh, nhận xét của giáo viên.
C. Cách thức tiến hành: Thảo luận, phân tích.
D. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 8A 8B 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề bài
A/PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(3.5Đ)
Trả lời cỏc cõu hỏi sau đõy bằng việc khoanh trũn vào chỉ một chữ cỏi(A, B. C HOẶC D) đứng trước cõu trả lời em cho là đỳng:
1, Bài thơ nhớ rừng là của tỏc giả nào?
A. Thế Lữ B. Vũ Đỡnh Liờn C. Tố Hữu D. Tế Hanh
2. Loại dấu ngắt cõu nào dưới đõy thường được dựng cho cõu nghi vấn?
A. Dấu ba chấm B. Dấu chấm cảm C. Dấư chấm hỏi D. Dấu chấm
3. Cú mấy hỡnh ảnh so sỏnh được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ phăng như con tuấn mó
Phăng mỏi chốo mạnh mẽ vượt trường giang
Cỏch buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
4. Lời văn của một bài giới thiệu danh lam thắng cảnh cần đảm bảo yờu cầu gỡ?
A. Cú tớnh hàm sỳc B. Cú tớnh hỡnh tượng
C. Cú nhịp điệu và giàu cảm xỳc D. Cú tớnh chớnh xỏc và biểu cảm
5. Chức năng chớnh của một bài hịch là gỡ?
A. Dựng để ban bố mệnh lệnh B. Dựng để cụng bố kết quả của một sự nghiệp
C. Dựng để trỡnh bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị
D. Dựng để cổ động, thuyết phục hoặc kờu gọi đấu tranh chống kẻ thự
6. Lớp kịch : “ễng Giuốc-Đanh mặc lễ phục” nằm ở vị trớ nào trong vở kịch “Trưởng giả học làm sang”?
A. Mở đầu hồi II vở kịch B. Kết thỳc hồi II vở kịch
C. Kết thỳc cả vở kịch D. Kết thỳc hồi III vở kịch
7. Từ nào dưới đõy khụng phải là từ Hỏn-Việt?
A. Nhõn nghĩa B. Độc lập C. Xem xột D. Tiờu vong
B. Phần II: Tự luận(6.5điểm)
Viết một bài văn thuyết minh giới thiệu một tỏc phẩm vă học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 8 mà em yờu thớch.
II. Đỏp ỏn-thang điểm
A. Phần I :Trắc nghiệm(3.5đ)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
Đỏp ỏn
A
C
B
D
D
B
C
B. Phần II:Tự luận (6.5 đ)
-Học sinh tuỳ chọn tỏc phẩm mỡnh yờu thớch
-Bài viết đảm bảo bố cục mạch lạc, nội dung đầy đủ,trỡnh bày rừ ràng
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
Đa số HS làm tốt phần kiểm tra trắc nghiệm.
Một số học sinh đã biết viết bài văn nghị luận, nêu đựơc luận điểm cơ bản, biết cách tìm luận cứ, luận chứng, chữ viết tương đối sạch sẽ, sáng sủa.
2. Nhược điểm:
- Nhiều học sinh chưa biết làm bài, không xác định được hệ thống luận điểm cơ bản khi làm bài, trình bày thiếu luận điểm, dẫn chứng đưa ra thiếu tính chính xác, chưa biết cách trình bày đoạn văn.
- Nhiều bài còn viết sai chính tả, chưa biết trình bày.
IV. Trả bài- học sinh chữa bài.
- Đọc bài khá: 8A: - Đọc bài kém: 8A:
8B: 8B:
-8C 8C
4. Củng cố: HS hoàn thiện bài chữa.
5. HDVN: Ôn tập phần văn nghị luận. Văn thuyết minh
File đính kèm:
- Ngữ văn 8 sáng.doc