Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 (Bản chuẩn)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.

- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.

2. Kỹ năng:

Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.

 

doc53 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 (Bản chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”. - Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động. 2. Kỹ năng: - Đọc phân vai kịch bản văn học. - Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch. ------------------------ LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ. - Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ. 2. Kỹ năng: - Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản. - Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. ------------------------ LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận. - Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kỹ năng viết văn nghị luận. - Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. - Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn. - Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ. ------------------------ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu biết thêm về chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học qua việc tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. - Biết cách tìm hiểu và có hướng giải quyết vấn đề của cuộc sống ở địa phương. - Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin. - Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể. ------------------------ CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô – gíc) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Phát hiện và khắc phục được một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Hiệu quả của việc diễn đạt lô – gíc. 2. Kỹ năng: Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô – gíc. ------------------------ TỔNG KẾT PHẦN VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản thơ đã học ở lớp 8 II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản. - Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ. - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. - Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học. ------------------------ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau năm 1975. - Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. - Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. - Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975 2. Kỹ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. - So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn. ------------------------ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn tập, củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật từ từ trong câu. - Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng Việt. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. - Các hành động nói. - Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau. 2. Kỹ năng: - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau. - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn. ------------------------ VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình. 2. Kỹ năng: - Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bàn hành chính khác. - Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình. ------------------------ LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố lại những hiểu biết về văn bản tường trình. - Viết được văn bản tường trình thuần thục hơn. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình. 2. Kỹ năng: -Nhận biết rõ hơn tình huống cần thiết viết văn bản tường trình. - Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình. - Nâng cao một bước kĩ năng tạo lập văn bản tường trình và viết được một văn bản tường trình đúng quy cách. ------------------------ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn tập, củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật từ từ trong câu. - Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng Việt. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. - Các hành động nói. - Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau. 2. Kỹ năng: - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau. - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn. ------------------------ VĂN BẢN THÔNG BÁO I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản thông báo. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo. 2. Kỹ năng: - Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo. - Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác. - Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo. ------------------------ TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của cụm văn bản nghị luận đã học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống các văn bản nghị luận văn học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch. - Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học. - Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được sự đa dạng trong từ ngữ xưng hô ở địa phương mình và một số địa phương khác. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân. - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương) ------------------------ TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học trong chương trình lớp 8. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Hệ thống kiến thức liên quan đến các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học: giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm văn học nước ngoài và chủ đề chính của văn bản nhật dụng ở các bài đã học. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản trrên một số phương diện cụ thể. - Liên hệ để thấy được những nét gần gũi giữa một số tác phẩm văn học nước ngoài và văn học Việt Nam, giữa các tác phẩm văn học nước ngoài học ở lớp 7 và lớp 8. ------------------------ LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố lại những hiểu biết và rèn kĩ năng về văn bản hành chính; - Biết viết được một loại văn bản hành chính phù hợp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo. 2. Kỹ năng: - Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo. - Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt. ------------------------ ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống và nắm được toàn bộ kiến thức, kĩ năng phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 8. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính. - Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học. - So sánh, đối chếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản. ------------------------

File đính kèm:

  • docCHUAN KTKN VAN 8.doc