Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thương

1. Mục tiêu: Như tiết trước.

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Phân tích văn bản(tt)

- Nội dung 2: Luyện tập.

3. Chuẩn bị:

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)

 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 Câu hỏi 1:Tác giả đã vạch trần thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ như thế nào? Số phân của người dân thuộc địa được miêu tả như thế nào? (8 đ)

 Đáp án :

 - Bóc lột xương máu, mạng sống con người. Thể hiện lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai.

 - Phải lìa xa gia đình, quê hương kiệt sức trong các công xưởng.

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị được những gì cho bài học hôm nay? (2đ)

 Nội dung chính, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.

ĩ Học sinh - giáo viên nhận xét chấm điểm.

4.3:Tiến trình bài học:

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mai châm biếm sâu cay. Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân. Bài 2: Những cảm xúc được biểu hiện : nỗi buồn và sự đau lòng của một nhà giáo chân chính trước sự xuống cấp trong lối học văn và làm văn của học sinh. - Phân tích tác hại của học tủ, học vẹt => những tình cảm được biểu hiện ở cả ba mặt : từ ngữ, câu văn, giọng điệu. Bài 3: Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm 4.4:Tôûng kết : ( 5 phút)  Câu 1: Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào? A. Tác động mạnh mẽ tới tình cảm người nghe. B. Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận C. Giải thích rõ hơn vấn đề nghị luận. D. Cả A, B, C đều sai. l Đáp án:A 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: Đọc lại văn bản Thuế máu, tìm hiểu các yếu tố biểu cảm và tác dụng của chúng. Học bài; làm bài tập 2 vở bài tập. à Đối với bài học tiết sau: Xem bài “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận”. Lập dàn ý cho đề bài : Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Dạy tốt, học tốt các mơn học bằng sơ đồ tư duy. Tuần 28 Tiết 113 KIỂM TRA VĂN. Ngày dạy: 1. Mục tiêu: Giúp HS. 1.1:Kiến thức : - Củng cố kiến thức văn đã học. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: - HS thực hiện thành thạo: - Rèn kĩ năng diễn đạt. 1.3:Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: - Nội dung 2: - Nội dung 3: 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: SGK, SGV, VBT, Giáo án.. 3.2: Học sinh: SGK, VBT, Chuẩn bị bài. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2:Kiểm tra miệng: 4.3:Tiến trình bài học: Giới thiệu bài. Tiết này chúng ta sẽ Kiểm tra văn. Hoạt động của GV và HS ND bài học GV ghi đề lên bảng. Phần I: Trắc nghiệm. (3đ) 1. Theo lời tổng kết của TG “Thuế màu’ có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó? A. 70 vạn. C. 8 vạn. B. 9 vạn. D. 10 vạn. 2. Câu thơ nào trong bài đi đường diễn tả rõ I sự trãi dài bất tận của những dãy núi trên chặng đu72ng đầy gian khổ, thử thách? A. Câu 1. C. Câu 3. B. Câu 2. D. Câu 4. 3. Hình ảnh nào xuất hiện 2 lần trong bài thơ Khi con tu hú? A. Lúa chim. C. Con tu hú. B. Trời xanh. D. Nắng đào. Phần II: Tự luận (7đ) 1. Nghệ thuật lập luận ở đoạn kết bài “Hịch tướng sĩ” đã khích lệ những điều gì trong lòng tướng sĩ? (3đ) 2. Viết thuộc lòng bài thơ “Đi đường” HCM. - Phân tích ND 2 câu đầu. - Chỉ ra nghĩa đen và nghĩa bóng bài thơ trên. (4đ). Đáp án: I. Trắc nghiệm: 1. C. 2. B. 3. C. II. Tự luận: (7đ) 1. Nghệ thuật lập luận ở đoạn kết: - Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước. - Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người cùng cảnh ngộ. - Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. - Khích lệ lòng tự trọng ở mỗi người khi thấy rõ cái sai, thấy rõ điều đúng. à Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. 2. HS viết thuộc lòng bài thơ đi đường. “Đi đường mới biếtgian lao. Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”. - ND 2 câu đầu: + Sự trải nghiệm của người đi đường. + Nỗi khó khăn mà người đi đường gặp phải: Hết dãy núi này đền dãy núi khác. + Nghĩa đen: Đi đường rất khó khăn. + Nghĩa bóng: Từ việc đi đường, TG muốn nói đến con đường đời cũng như đường CM: Nếu chúng ta có ý chí vượt qua khó khăn thử thách rồi cuối cùng cũng thành công. 4.4:Tôûng kết : Câu 1: GV thu bài, GV nhận xét, kiểm tra. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: à Đối với bài học tiết sau: Xem lại kiến thức đã học. Xem trước bài: “Ông Guốc đanh mặc lễ phục”: Trả lời câu hỏi SGK. Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU. Ngày dạy: 1. Mục tiêu: Giúp HS. 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: HS biết: HS hiểu: à Hoạt động 2: HS biết: HS hiểu: à Hoạt động 3: HS biết: HS hiểu: - Có những hiểu biết sơ giản về trật từ tự trong câu. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: - HS thực hiện thành thạo: - Rèn kĩ năng lựa chọn trật tự từ trong câu. 1.3:Thái độ: - Giáo dụ HS yêuthích sự giàu đẹp của TV. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: - Nội dung 2: - Nội dung 3: 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: SGK, SGV, VBT, Giáo án.. 3.2: Học sinh: SGK, VBT, Chuẩn bị bài. 4. Tiến trình: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: GV treo bảng phụ. * Trong hội thoại, khi nào người nói im lặng mặc dù đến lượt mình? (3đ) (A). Khi muốn biểu thị 1 thái độ I định. B. Khi không biếtnói điều gì. C. Khi người nói ở trong tình trạng phân vân, lưỡng lự. D. Cả A, B, C. * Làm BT1 VBT? (7đ) HS trả lời, làm BT. GV nhận xét, ghi điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Giới thiệu bài. Tiết này chúng ta sẽ đi vào Lựa chọn trật tự từ trong câu. Hoạt động của GV và HS ND bài học Hoạt động 1: Nhận xét chung. ( 10 phút) GV gọi HS đọc đoạn trích SGK. * Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu? HS trả lời, GV nhạn xét. * Để diễn đạt ND tương tự câu n đậm trong đoạn văn, có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ? - Nhiều cách. * Vì sao TG chọn trật tự từ trong đoạntrích? - Nhấn mạnh sự hung hăn của tên cai lệ. * Hãy thử chọn: 1 trật tự từ khác và nhận xét tác dụng của sự hay đổi ấy? HS trả lời, GV nhạn xét, chốt ý. - Khi thay đổi trật tự từ trong câu hiệu quả diễn đạt hông gi61ngnhau. * Trong câu cóp bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ, người nói, viết cần làm gì? HS trả lời, GV nhạn xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: ( 10 phút) Gọi HS đọc VD SGK. * Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây thể hiện điều gì? HS trả lời, GV nhạn xét. Gọi HS đọc VD phần 2. * So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm. - Cách viết của nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn (Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm). * Từ những điều đã phân tích, hãy rút ra nhận xét tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? HS trả lời, GV nhạn xét, sửa chữa. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập. ( 10 phút) GV gọi HS đọc BT1, 2. Xác định yêu cầu BT. GV hướng dẫn HS làm. HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa. I. Nhận xét chung: 1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét những giọng khàn khàn của người hút xài cũ. - Bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nguời xài cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. * Ghi nhớ: SGK. II. 1 số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: a. Sự hung hăn của tên cai lệà Trật tự trước sau. Sựsợ hãi của chị Dậuà Trật tự trước sau. b. Thứ bật cao thấp của các nhân vật. à Thứ tự xuất hiện của các nhân vật: cai lệ đi trước, người nhà lí trưởng theo sau. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập: BT1: VBT. BT2: VBT. 4.4:Tôûng kết : Câu 1: l Đáp án: Câu 2: l Đáp án: GV treo bảng phụ. * Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu “Xanh xanh bãi mía bờ dâu” là gì? A. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía, bờ dâu. (B). Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu. C. Cả A. B đều sai. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: à Đối với bài học tiết sau: Đối với bài học tiết này: à Đối với bài học tiết sau: Học bài. Soạn bài “Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt)”. 5. Rút kinh nghiệm: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Dạy tốt, học tốt các mơn học bằng sơ đồ tư duy. Tuần: Tiết: Ngày dạy: 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : - HS biết: - HS hiểu: 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: - HS thực hiện thành thạo: 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: - HS có tính cách: à Hoạt động 1: Cần đạt được: à Hoạt động 2: Cần đạt được: à Hoạt động 3: Cần đạt được: 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: - Nội dung 2: - Nội dung 3: 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Tranh , Bảng phụ ghi ví dụ mục I. 3.2: Học sinh: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 4. 2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? 4.3:Tiến trình bài học: 4.4:Tôûng kết :  Câu 1: l Đáp án:  Câu 2: l Đáp án: 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: à Đối với bài học tiết sau: 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8 - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8.

File đính kèm:

  • docTuan 28(1).doc