I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1, So sánh 2 câu sau
*Giống nhau : Hai câu sau dều giống nhau về nội dung và đều là câu bị động
*Khác nhau : câu a có từ được dặc trưng của câu bị động
Câu b không có
2,Hai c©u tuy ®Òu diÔn ®¹t cïng mét néi dung nhng ë c©u (1) chñ thÓ thùc hiÖn hµnh ®éng lµ con ngêi vµ trùc tiÕp xuÊt hiÖn (lµm chñ ng÷), trong khi ®ã ë c©u (2), chñ ng÷ lµ vËt vµ chÞu t¸c ®éng cña mét ®èi tîng kh¸c (lµ con ngêi nhng ®· ®îc Èn ®i)
3, Hai câu trên không phải câu bị động vì chủ chữ chỉ người không được hoạt động hướng nào
II , Luyện tập
Bài 1: Chuyển câu chủ động thành hai câu bị động tương ứng
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII
Chuyển đổi
-> Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỷ XIII
-> Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim
Chuyển đổi
-> Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim
-> Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim
c. Người kị sĩ buộc con ngựa bên gốc đào
Chuyển đổi
-> Con ngựa bạch được chàn kị sĩ buộc bên gốc đào
-> Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
Bài 24
Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo )
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1, So sánh 2 câu sau
*Giống nhau : Hai câu sau dều giống nhau về nội dung và đều là câu bị động
*Khác nhau : câu a có từ được dặc trưng của câu bị động
Câu b không có
2,Hai c©u tuy ®Òu diÔn ®¹t cïng mét néi dung nhng ë c©u (1) chñ thÓ thùc hiÖn hµnh ®éng lµ con ngêi vµ trùc tiÕp xuÊt hiÖn (lµm chñ ng÷), trong khi ®ã ë c©u (2), chñ ng÷ lµ vËt vµ chÞu t¸c ®éng cña mét ®èi tîng kh¸c (lµ con ngêi nhng ®· ®îc Èn ®i)
3, Hai câu trên không phải câu bị động vì chủ chữ chỉ người không được hoạt động hướng nào
II , Luyện tập
Bài 1: Chuyển câu chủ động thành hai câu bị động tương ứng
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII
Chuyển đổi
-> Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỷ XIII
-> Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim
Chuyển đổi
-> Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim
-> Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim
c. Người kị sĩ buộc con ngựa bên gốc đào
Chuyển đổi
-> Con ngựa bạch được chàn kị sĩ buộc bên gốc đào
-> Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
Bài 2:
* Chuyển câu chủ động thành câu bị động
a.Thầy giáo phê bình em
-> Em bị thầy giáo phê bình
-> Em được thầy giáo phê bình
b. Người ta đã phá ngôi chùa ấy
-> Ngôi chùa ấy bị người ta phá đi
-> Ngôi chùa ấy được người ta phá đi
c. Trào lưu đô thị hóa đẫ thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn
->Sự khác biệt giữa thanh thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp lại
* Nhận xét cách 1
- Câu bị động dùng “được” có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến
- Câu bị động dùng “ bị” đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến
*Nhận xét cách 2
- Trong Tiếng Việt từ bị được dùng với nghĩ xấu- bất lợi, không may mắn . Từ được dũng với nghĩa tốt , biểu thị sự may mắn bởi vậy câu (a) (b) dùng từ bị mới biểu thị đúng nội dung . Câu (c) dùng từ được mới hợp lý
Bạn có thể chọn 1 trong 2 nhận xét trên để làm bài không nên sử dụng cả hai nhận xét để chánh sự mâu thuẫn giữa 2 nhận xét
Bài 3 :
Gîi ý:
- Chó ý tÝnh thèng nhÊt chñ ®Ò cña ®o¹n;
- ViÖc dïng c©u bÞ ®éng ph¶i thèng nhÊt víi c¸c c©u kh¸c vÒ ®èi tîng ®îc nãi ®Õn.