Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bản đẹp 3 cột

A. Mục tiêu cần đạt :

- Giúp HS hiểu được t/d lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con với mẹ.

- Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái.

B. Chuẩn bị :

- Sách giáo viên, SGK, thiết kế bài dạy, bảng phụ, tranh ảnh liên quan.

C. Phương pháp :

- Đàm thoại – vấn đáp, phân tích, giảng bình, .

- Tổ chức hoạt đông nhóm.

D. Tiến trình bài dạy :

1. Ổn định: sí số 7A

2. Kiểm tra:

? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?

3. Bài mới:

* Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. VB “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học.

 

doc242 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 25/11/2008 Ngày dạy : 28/11/2008 : 7A Tiết 58 : VĂN BẢN MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : cảm nhận 1. Kiến thức : - Những nét đẹp riêng của cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội và đất Bắc. - Tình cảm nồng nàn với quê hương. - Nét tinh tế trong văn tuỳ bút. 2. Kĩ năng : - Reứn luyeọn kú naờng đọc, phát hiện, phân tích . 3. Thái độ : - GD lòng tự hào trước vẻ đẹp của quê hương đất nước, yêu quý và trân trọng những vẻ đẹp đó. B. Chuẩn bị : - Thầy : Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, tranh ảnh, tài liệu ... - Trò : Đọc và soạn bài trước ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP : - Kết hợp hài hòa các PP vấn đáp, phân tích, thuyết trình, giảng bình D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn định : *Sí số 7A vắng ....... ; 2. Kiểm tra bài cũ : ? Văn bản : Một thứ quà của lúa non : Cốm đã đã thể hiện những đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật ? 3. Bài mới : *Vào bài : Vũ Bằng là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, bút kí, tùy bút . Ông từng sống nhiều năm ở Hầ Nội, sau 1954 lại sống và viết ở Sài Gòn. Trong những năm chiến tranh và chia cắt đất nước, lúc này ông đang sống ở Sài Gòn, nỗi niềm thương nhớ da diết, quặn xót về đất Bắc, về Hà Nội, về gia đình với lòng mong mỏi đất nước hòa bình, thống nhất ! Nỗi niềm đó ông đã gửi gắm vào tập tùy bút : Thương nhớ mười hai .... ! Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt ? Trình bày đôi nét hiểu biết về TG Vũ Bằng ? *GV bổ sung TT về TG : Vũ Bằng tên thật là Vũ Đăng Bằng, (1913 – 1984) tại Hà Nội. Là một nhà báo già dặn và là một cây bút viết văn có sở truờng về truyện ngắn, tùy bút, bút kí ! ? Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của VB : Mùa xuân của tôi ? *GV : Giới thiệu chân dung ảnh Vũ Bằng và cuốn sách "Thương nhớ mười hai" - Bài tuỳ bút đã tái hiện tài tình không khí, cảnh sắc, 1 vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ của tác giả. *GV gợi cách đọc : Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơi buồn se sắt, chú ý các câu cảm ! GV đọc mẫu ! *GV nhận xét cách đọc của HS ! ? Giải thích 1 số từ khó : còn son, huê tình, riêu riêu, uyên ương... ? VB thuộc thể loại gì ? ? Em hiểu tuỳ bút là gì ? ? XĐ PTBĐ của VB này ? ? VB chia làm mấy phần ? ND của từng phần là gì ? *GV nhận xét, chuẩn : - P1 : Từ đầu ... mê luyến mùa xuân : Cảm nhận về quy luật tình của con người với mùa xuân. - P2 : Tiếp... hội liên hoan : Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc - P3 : Đoạn còn lại : Cảm nhận về cảnh sắc, không khí của trời đất mùa xuân vào sau rằm tháng giêng. *GV y/c HS theo dõi phần đầu VB ! ? Hai câu đầu của VB là lời bình luận với các cụm từ "tự nhiên như thế’’, ‘‘không có lạ hết’’, được tác giả sử dụng với dụng ý gì ? ? Theo dõi câu văn thứ 3 ? ? Tìm biện pháp NT đã được sử dụng ở dây ? T/dụng ? - Điệp từ, điệp kiểu câu : (Ai bảo, đừng thương ... ai cấm được ... thì mới hết.) *GV : Cách viết đó tạo cho giọng văn duyên dáng mà không kém phần mạnh mẽ như muốn tranh luận với ai đó để khẳng định cái quy luật tự nhiên tất yếu của con người: yêu mếm mùa xuân - mùa tình yêu, hạnh phúc. ? TG đã liên hệ tình cảm mùa xuân con người với những hiện tượng tự nhiên nào ? Thể hiện điều gì ? ? Đoạn văn bình luận trên đã bộc lộ thái độ và tình cảm nào của TG với mùa xuân ? ? Tìm câu văn gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc ? - Mùa xuân Bắc việtlà mùa xuân có mưu riêu riêu, gió lành lạnh có câu hát huê tìnhđẹp như thơ mộng. ? Tìm biện pháp NT được sử dụng ở câu văn này ? tác dụng ? ? Những dấu hiệu điển hình nào tạo cảnh sắc mùa xuân đất Bắc ? - Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đêm xanh, cái rét ngọt ngào. - Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình, đó là mùa xuân là mùa xuân riêng trong hồi ức của người xa xứ ? Những dấu hiệu đó gợi một bức tranh xuân đất Bắc ntn ? *GV : Cảnh vật thiên nhiên, không khí mùa xuân được gợi nhớ lại từ những chi tiết, hình ảnh lắng đọng nhất, ám ảnh nhất ! Cảnh tự nhiên lọc qua trí nhớ, qua thời gian bỗng trể nên lung linh, huyền ảo, mơ màng như trong mộng ! ? Theo dõi đoạn văn thứ 3 : chi tiết “Mùa xuân thánh thần của tôi” có ý nghĩa gì ? - Tình yêu vô bờ bến dành cho mùa xuân Hà Nội ? Câu văn "Nhựa sống ở trong người căng lên...cặp uyên ương..." diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân ? ? Nói tới mùa xuân, tác giả còn nói tới những hình ảnh nào rất đặc trưng trong mỗi gia đình ? ? Nhận xét về biện pháp nghệ thụât nổi bật trong 2 câu trên ? Phân tích tác dụng ? - Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài. - Khơi dậy những tình cảm cao quý ở người. - Tình yêu cuộc sống. ? Nhận xét gì về giọng điệu, dung lượng câu văn ? Tác dụng ? - Câu văn dài, nhiều dấu phẩu ! ? Từ đây tình cảm nào của TG dành cho MXĐB được bộc lộ ? ? Em cảm nhận được gì về MXĐB từ hình ảnh minh họa trong SGK ? ? Mùa xuân tháng giêng được đặc tả bởi những hình ảnh nào ? - Bầu trời và bữa cơm gia đình sau tết. ? Các chi tiết đó tạo thành cảnh tượng riêng nào của mùa xuân đất Bắc vào độ tháng giêng ? ? Con người có cảm xúc đặc biệt như thế nào ? ? Tình cảm của TG với tháng giêng ntn ? ? Qua văn bản, em hiểu thêm tính chất quý báu nào của TG dành cho MXĐB ? - Lòng mong mỏi cho đất nước hoà bình thống để thống nhất có mùa xuân sum họp. ? Em học tập được gì về nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút "mùa xuân của tôi" ? *GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và về nhà học thuộc ! ? Viết 1 đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về 1 mùa trong năm ở quê hương mình đang sống ? - HS thuyết trình - HS khác nhận xét, bổ sung ! - HS : tên VB được người soạn đặt ra - HS đọc, nhận xét bạn đọc ! - HS giải thích một số từ khó ! - Tùy bút - HS nhắc lại KN - PTBĐ : TS + BC - HS chia bố cục ! - HS theo dõi phần đầu VB ! - Khẳng định tỉnh cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thường ở mỗi con người. - HS phát hiện, nêu nhận xét ! - HS lắng nghe ! - Non - nước - Bướm - hoa, trai - gái, ... - HS đánh giá ! - HS Theo dõi đoạn 2. - HS tìm nhanh các chi tiết ! - Liệt kê : có - HS chỉ ra ! - HS nhận xét ! - TG cảm nhận được sức mạnh thiêng liêng, kì diệu của MX ĐB - HS đánh giá ! - Trần, đèn, nến, bàn thời tổ tiên với bầu không khí đoàn tụ gia đình êm ấm những ngày sau tết. - HS phân tích ! - HS đánh giá, nhận xét ! - Giọng điệu sôi nổi, êm ái, tha thiết đ cảm xúc bồng bột, mãnh liệt của tâm hồn. - Sự ấm cúng của ngày tết gia đình - HS theo dõi đoạn còn lại. - HS tìm các chi tiết ! - Không gian dần rộng rãi, sáng sủa. - Không khí đời thường, giải dị, ấm cúng, chân thật. - Yêu tháng giêng sâu sắc, bền bỉ. - HS khái quát - HS nêu cảm nhận riêng ! - HS đọc to ghi nhơ ! - HS về nhà viết đoạn văn ! I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả : (SGK.175) - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, tuỳ bút. 2. Tác phẩm : - Tác phẩm là 1 đoạn trích trong bài "Tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt". - Ông viết khi đang sống ở Sài Gòn trong những năm chiến tranh. 3. Đọc, chú thích : a. Đọc b. Chú thích : (SGK) II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 1. Kết cấu, bố cục : - Thể loại : Ký – tùy bút, mang tính chất hồi ký - Bố cục : 3 phần 2. Phân tích : a. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân : - Thể hiện t/c sẵn có với mùa xuân - NT : điệp từ, điệp câu -> KĐ: T/C con người dành cho mùa xuân thuộc tâm hồn. -> Tạo dựng nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết mềm mại theo cảm xúc. - Khẳng định T/C với mùa xuân là quy luật. => Tình cảm nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân. b. Cảm nhận về cảnh sắc không khí chung của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc : - Liệt kê : nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân : + Mưa rêu, gió lạnh, rét ngọt + Tiếng nhạn, tiếng trống, câu hát .. => Gợi sức sống riêng của MXĐB - Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài. - Mùa xuân khơi dậy tình cảm cao quý ở con người. --> Hình ảnh so sánh mới mẻ : diễn tả sinh động, hấp dẫn sức sống của mùa xuân. => Hân hoan, biết ơn, thương nhớ mùa xuân ĐB c. Cảm nhận mùa xuân tháng giêng nơi đất Bắc. - Vui vẻ, phấn trấn trước một niềm vui của năm mới. III. TỔNG KẾT : 1. Nội dung : - Tình yêu bền chặt với mùa xuân. - Tình cảm thuỷ chung với quê hương. 2. Nghệ thuật : - Cảm xúc mãnh liệt. - Lời văn giàu hình ảnh và nhịp điệu . - Cảm nhận tinh tế. 3. Ghi nhớ : (SGK. 178) IV. LUYỆN TẬP 4. Củng cố: ? Em cảm nhận về mùa xuân đất Bắc như thế nào ? 5. Hướng dẫn về nhà : - Tập đọc diễn cảm bài văn - Sưu tâm 1 số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân. - Soạn bài đọc thêm : “Sài Gòn tôi yêu” IV. RÚT KINH NGHIỆM : ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docvan 7 20112012.doc