Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Trung Toàn

.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- HS nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.

2. Kĩ năng:

- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.

- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.

3. Thái độ:

 - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ của Hải Phòng.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1. Kiến thức:

- HS nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.

2. Kĩ năng:

- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.

- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.

3. Thái độ:

 - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ của Hải Phòng.

III.CHUẨN BỊ

 1.Thầy:

- SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng, sách Ngữ văn địa phương Hải Phòng.

- Hình thức tổ chức: lên lớp

- Phương pháp: vấn đề,thuyết trình,thảo luận nhóm.

2.Trò:

- Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.

 IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1- Bước 1 : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,trật tự,nội vụ của lớp.

2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ (2’):Gv kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh.

3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới

 

doc179 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Trung Toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn Hs vận dụng. II. Vận dụng. II- Luyện tập. GV yêu cầu Hs trình bày cá nhân bài tập 1/SGK. - Trình bày cá nhân... 1- Bài tập 1 : Hãy nêu một tình huống thường gặp GV yêu cầu Hs trình bày cá nhân bài tập 2/SGK. - Trình bày cá nhân... 2- Bài tập 2 : Từ tình huống cụ thể đó, hãy viết một văn bản 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 136, 137: Hoạt động ngữ văn: Đọc và hoàn thành các bài tập ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: 04/05/2013. Ngày giảng: 07/05/2013. Tuần 35 - Tiết 136, 137: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -Yªu cÇu cña viÖc ®äc diÔn c¶m v¨n nghÞ luËn. 2. Kĩ năng: - X¸c ®Þnh ®­îc giäng v¨n nghÞ luËn cña toµn bé bµi v¨n... 3. Thái độ: - HS có ý thức đọc đúng, đọc chuẩn. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 1’. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập về văn bản đề nghị... *Hoạt động 2,3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm các văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm các văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Thời gian:42’ - Phương pháp: Đọc diễn cảm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm. I. Hs đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS đọc Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( HCM): Giọng đọc chung toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng - Lắng nghe... 1. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. GV gọi 3- 4 Hs đọc bài. GV chốt sửa sai, nhận xét về kết quả ... - Đọc theo hướng dẫn... - Lắng nghe... GV hướng dẫn HS đọc Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai): Giọng đọc chung toàn bài: Đọc giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào GV gọi 3- 4 Hs đọc bài. GV chốt sửa sai, nhận xét về kết quả ... - Lắng nghe... - Đọc theo hướng dẫn... - Lắng nghe... 2. Văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. *Hoạt động 4,5: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Thời gian:42’ - Phương pháp: Đọc diễn cảm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm. I. Hs đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS đọc Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng): Nhiệt tình , ngợi ca, giản dị mà trang trọng. các câu văn trong bài , nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhưng vẫn mạch lạc và nhất quán. Cần ngắt câu cho đúng . - Lắng nghe... 1. Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ. GV gọi 3- 4 Hs đọc bài. GV chốt sửa sai, nhận xét về kết quả ... - Đọc theo hướng dẫn... - Lắng nghe... GV hướng dẫn HS đọc Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh): Giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm lắng và thấm thía GV gọi 3- 4 Hs đọc bài. GV chốt sửa sai, nhận xét về kết quả ... - Lắng nghe... - Đọc theo hướng dẫn... - Lắng nghe... 2. Văn bản Ý nghĩa văn chương. 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 138: Luyện tập về văn bản báo cáo: Ôn lại các kiến thức đã học về văn bản báo cáo. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: 05/05/2013. Ngày giảng: 08/05/2013. Tuần 35 - Tiết 138: LUYỆN TẬP VĂN BẢN BÁO CÁO I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: - Tình huống viết văn bản báo cáo - Cách làm văn bản báo cáo. Tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết loại văn bản này. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết một văn bản báo cáo đúng quy cách. 3. Thái độ: - HS có ý thức làm văn bản báo cáo. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng. - Bảng phụ. 2.Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Bước 1 : Ổn định tổ chức:1’. 2- Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 1’. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3- Bước 3:Tổ chức dạy và học bài mới: *Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian:1’ - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập về văn bản báo cáo... *Hoạt động 2,3: Ôn lại lí thuyết về văn bản báo cáo. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức về văn bản báo cáo. - Thời gian:13’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS ôn lại lí thuyết về văn bản báo cáo. I. Ôn lại lí thuyết về văn bản báo cáo. I- Ôn lại lí thuyết về văn bản báo cáo. H: Viết văn bản báo cáo để làm gì ? - Nhớ lại, trả lời... 1. Mục đích của vb báo cáo. Trình bày về tình hình , sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể. H: Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo khác nhau ntn? - Nhớ lại, trả lời... 2 Nội dung: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ntn? H: Khi viết văn bản báo cáo cần tránh những sai sót gì ? - HS trả lời: Tuỳ tiện, cẩu thả của người viết 3. Hình thức: - Trình bày: trang trọng, sáng sủa, rõ ràng. *Hoạt động 4,5: Luyện tập. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức về văn bản đề nghị. - Thời gian:28’ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não. Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn Hs vận dụng. II. Vận dụng. II- Luyện tập. GV yêu cầu Hs trình bày cá nhân bài tập 1/SGK. - Trình bày cá nhân... 1- Bài tập : Hãy nêu một tình huống thường gặp GV yêu cầu Hs trình bày cá nhân bài tập 2/SGK. - Trình bày cá nhân... 2- Bài tập 2 : Từ tình huống cụ thể đó, hãy viết một văn bản báo cáo 4- Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’): - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị tiết 139, 140: Trả bài kiểm tra học kì II: Xem lại đề bài kết hợp với ôn tập các kiến thức cũ để chuẩn bị đối chiếu. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn : 07/05/2013. Ngày dạy : 10/05/2013. Tiết 139, 140: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Tự đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình về các phương diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn. - Ôn và nắm được kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN: 1- Thầy: + Đề bài - Đáp án – Biểu điểm. + Bài làm của HS. 2- Trò: + Ôn lại các kiến thức ở học kì II. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1- Ổn định tổ chức (0,5’) 2- Tiến hành trả bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu yêu cầu mà đề bài đã đặt ra. - Thời gian dự kiến: 15 Phút. - Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật áp dụng: Động não. THẦY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT I. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. H: Nhắc lại yêu cầu đề bài? H: §Ò bµi thuéc kiÓu bµi g×? H: Theo em bµi v¨n cã mÊy ý chÝnh? H: H·y lËp l¹i dµn ý cña yªu cÇu ®Ò? H: PhÇn më bµi cã nhiÖm vô g×? H: PhÇn th©n bµi gåm nh÷ng ý nµo? H: KÕt bµi em sÏ viÕt nh÷ng ý nµo? I- Tìm hiểu yêu cầu đề bài. - HS nh¾c l¹i yªu cÇu ®Ò bµi. - HS tr¶ lêi c¸ nh©n... - HS tr¶ lêi c¸ nh©n... - Cho HS ®­a dµn bµi ®· chuÈn bÞ ë nhµ ra th¶o luËn nhãm. - Tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ sung. - Tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ sung. - Tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ sung. I- Tìm hiểu yêu cầu đề bài. * Phần trắc nghiệm: * Phần tự luận: 1- Thể loại: 2- Các ý chính: 3- Dàn bài: 3.1. Më bµi (1®iÓm): 3.2. Th©n bµi (7®) 3.3. KÕt bµi (1 ®): * Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét bài viết của HS. - Mục tiêu: Giúp HS nhận rõ những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của mình, qua đó mà sửa chữa. - Thời gian dự kiến: 10 Phút. - Phương pháp:Thuyết trình. - Kĩ thuật áp dụng:Động não. II. Hướng dẫn HS nhận ra những ưu điểm và hạn chế của bài viết. GV đưa ra nhận xét đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong bài viết của HS. - Đọc một bài viết Khá + - Đọc một bài viết Yếu + II. Nhận ra những ưu điểm và hạn chế của bài viết. - Chú ý lắng nghe. - Rút kinh nghiệm II- Nhận xét 1. Ưu điểm: - Hiểu đề, biết cách làm bài. - Đã biết cách làm bài văn nghị luận... - Diễn đạt trôi chảy, có tiến bộ. 2. Tồn tại: - Chữ viết quá xấu. - Một số bài viết ít thuyết phục, chưa sáng tạo, hành văn còn lủng củng. - Cách trình bày chưa khoa học. - Nhiều HS ở lớp 7B làm bài yếu, cần khắc phục. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phát hiện và chữa lỗi và trả bài – giải đáp thắc mắc. - Mục tiêu: Giúp HS biết phát hiện các lỗi thường gặp trong các bài viết của mình. - Thời gian dự kiến: 15 Phút. - Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật áp dụng: Động não. III. Hướng dẫn HS phát hiện- chữa lỗi. GV ghi câu sai lên bảng rồi hướng dẫn HS chữa. GV trả bài cho HS... Giải đỏp thắc mắc (nếu có) III. Phát hiện- chữa lỗi. - HS đọc những câu sai của mình HS chữa câu sai . III. Phát hiện- chữa lỗi. 1. Lỗi chính tả: 2.Lỗi diễn đạt, dùng từ: Tổng hợp kết quả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Loại Giỏi Khá T Bình Yếu Lớp TS SL % SL % SL % SL % 7A 44 18 40% 14 32% 10 23% 02 05% 7B 37 02 5% 10 27% 10 27% 15 41% 3- Hướng dẫn học tập trong hè: (5’). - Xem lại, sửa chữa các khiếm khuyết trong bài viết của mình, mượn và trao đổi bài để học tập, rút kinh nghiệm. - Ôn lại các kiến thức môn ngữ văn lớp 7 theo ba phân môn: Văn học – tập làm văn – tiếng Việt... - Đọc lại các bài viết tập làm văn của lớp 7 (chú ý lời phê của giáo viên để từ đó phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm...) IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docvan 7 ki 2.doc
Giáo án liên quan