Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 5 - Trần Thị Oanh

I/ MỤC TIÊU:

 Thu thập thông tin để đáng giá mức độ đạt chuẩn KT, KN trong chương trình HKII, môn Ngữ văn lớp 6 theo phân môn TLV với mục đích đánh giá năng lực viết của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.

II/ HÌNH THỨC:

- Hình thức : tự luận.

- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút

III/ THIẾT LẬP MA TRẬN:

- Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của phân môn Tập làm văn.

1.Giao tiếp VB và phương thức biểu đạt.

2.Tìm hiểu chung về văn tự sự.

3.Sự việc và nhân vật trong VTS.

4.Chủ đề và dàn bài của bài VTS.

5.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

- Xây dựng khung ma trận

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 5 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận diện đc từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. @ Tích hợp KNS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS. 1. Về phía giáo viên: - SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1) - Chuẩn kiến thức THCS. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - SGK, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận nhóm Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa Thực hành có hướng dãn: sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa và trong sáng IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Kiểm tra bài cũ.5p ? Nghĩa của từ là gì? ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? 2.Dạy bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p. ÔÛ tieát tröôùc, ta ñaõ tìm hieåu caùch giaûi thích nghóa cuûa töø. Vaäy ta thaáy 1 soá töø coù nhieàu caùch giaûi thích vaø noù cuõng coù theå coù nhieàu nghóa, doàng thôøi noù coøn coù nghóa chuyeån. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu chung về từ nhiều nghĩa.10p -Yêu cầu HS đọc I.S/55 ? Tra từ điển để biết các nghĩa của từ ‘chân”? ? Tìm một số từ khác có nhiều nghĩa như từ chân? ? Tìm một số từ chỉ có một nghĩa Hoạt động 3:HDHS tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ.10p ? Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ “chân”? ? Trong một câu cụ thể một từ thường được dùng với mấy nghĩa? ? Trong bài thơ “Những cái chân” từ “chân” được dùng với những nghĩa nào? q Trong TPVH 1 từ thường có nhiều nghĩa:Những cái chân từ chân đc dùng với nghĩa chuyển nhưng vẫn đc hiểu theo nghĩa gốc nên mới có những liên tưởng thú vị. ? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Hoạt động 4:HDHS tìm hiểu luyện tập. 15p ? Nhận biết các từ nhiều nghĩa và nghĩa của chúng? (Bài tập 1 SGK) ? Chỉ rõ hiện tượng chuyển nghĩa của một số từ Tiếng Việt? (Bài tập 2:SGK). ? Y/c HS đọc bài tập 3/57 và trả lời? ? Y/c HS đọc bài tập 4/57 và trả lời? è HS:Đọc. è + Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay ĐV dùng để đi,đứng. + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật; đỡ cho các bộ phận khác. + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật ,tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. è Như: đường, mũi,chín, mắt, è Bút, in-te-nét,toán học è Đều chỉ bộ phận dưới cùng (cơ thể người, động vật, đồ vật..) è Một nghĩa. è Cái kiềng có 3 chân nhưng không đi, cái võng không chân mà đi khắp nước. è HS đọc ghi nhớ è Một số từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa: đầu, mũi, tay è Lá à lá phổi, lá lách è HS đọc và trả lời è HS đọc và trả lời I.Tìm hiểu chung 1.Từ nhiều nghĩa. VD:SGK/55 - Đau chân, nhắm mắt đưa chân - Chân giường, chân đèn.. - Chân tường, chân núi, chân răng. GHI NHỚ 1: SGK/56 2.Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. VD:SGK 1. Đều chỉ bộ phận dưới cùng (cơ thể người, động vật, đồ vật..) 2. Một nghĩa GHI NHỚ 2: SGK/56 II.Luyện tập BT1: Nhận biết các từ nhiều nghĩa và nghĩa của chúng + Đầu: đau đầu,nhức đầu - Đầu sông, đầu giường - Đầu mối. + Mũi:mũi lõ,mũi tẹt, sổ mũi - Mũi dao, mũi kim,mũi kéo - Mũi đất, mũi Cà Mau - Mũi tàu, mũi thuyền - Cánh quân chia thành 3 mũi + Tay: đau tay, cánh tay - Tay ghế - Tay anh chị, tay súng BT2: Chỉ rõ hiện tượng chuyển nghĩa của một số từ Tiếng Việt + Lá à lá phổi, lá lách + Quả à quả tim, quả thận. BT3: a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động + Hộp sơn - sơn cửa + Cái bào - bào gỗ + Cân muối - muối dưa. b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: + Đang bó lúa - gánh ba bó lúa + Cuộn bức tranh - ba cuộn giấy + Đang nắm cơm - ba nắm cơm. BT 4: a. Tác giả nêu 2 nghĩa của từ “bụng” còn thiếu 1 nghĩa nữa: phần phình to ở giữa của một số sự vật (bụng chân) b. Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng: + Ấm bụng (nghĩa 1). + Tốt bụng (nghĩa 2). + Bụng chân (nghĩa 3) Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p ? Nêu lại ghi lại SGK? Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p J Về nhà: - Nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Đặt câu có sd từ nhiều nghĩa. - Xem lại các bài tập đã giải trên lớp J Soạn bài: “Lời văn, đoạn văn tự Sự”. Yêu cầu: ? Lời văn giới thiệu nhân vật. ? Lời văn kể sự việc. ? Luyện tập. @ Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Lớp dạy: 6A1; 6A2 Tuần 5 Tiết 20 Ngày soạn 10/9/2011 @J? I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS 1.Kiến thức -Lời văn tự sự:Dùng để kể người và kể việc. -Đoạn văn tự sự:Gồm một số câu, đc xác định giữa 2 dấu chấm xuống dòng. 2.Kĩ năng. -Bước đầu biết cách dùng lời văn,triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu văn tự sự. -Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS. 1. Về phía giáo viên: - SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1) - Chuẩn kiến thức THCS. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - SGK, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận nhóm Động não III.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên -Chuẩn kiến thức, giáo án, -Dự kiến các PPDH tích hợp. 2.Học sinh -Bài soạn, dụng cụ học tập IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Dạy bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1p Hôm nay chúng ta tìm hiểu đến vấn đề lời văn và đoạn văn trong văn tự sự. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu chung về lời văn tự sự. 15p -Yêu cầu HS đọc 1.S/58 ? Ñoaïn 1 , 2 giôùi thieäu nhöõng nhaân vaät naøo ? Giôùi thieäu ñieàu gì? Nhaèm muïc ñích gì? ? Caùc caâu vaên giôùi thieäu treân ñaây thöôøng duøng nhöõng töø, cuïm töø gì? ? Vậy, kể người trong văn tự sự là như thế nào? -Yêu cầu HS đọc 2.S/59 ? Caùc nhaân vaät coù nhöõng haønh ñoäng gì? ? Caùc haønh ñoäng ñöôïc keå theo thöù töï naøo? ? Haønh ñoäng aáy ñem laïi keát quaû gì? ? Vaäy keå vieäc trong vaên töï söï phaûi nhö theá naøo ? ? Vậy, văn tự sự chủ yếu là kể gì? Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chung về đoạn văn. 10p ? Y/c HS ñoïc laïi caùc ñoïan 1,2,3 ? Moãi ñoaïn vaên bieåu ñaït yù chính naøo ? gaïch döôùi caùc caâu bieåu ñaït yù chính aáy . Taïi sao goïi ñoù laø caâu chuû ñeà ? ? Ñeå daãn ñeán yù chính aáy ngöôøi keå ñaõ daãn daét töøng böôùc baèng caùch keå caùc yù phuï NTN ? - Gv höôùng daãn hoïc sinh ñoïc ghi nhô (ý thứ 2) q Đoạn văn TS được đánh dấu bằng chữ cái mở đầu viết hoa lùi đầu dòng và hết đoạn có dấu chấm xuống dòng Hoạt động 4: HDHS luyện tập. 15p ? Tìm ý chính của mỗi đoạn văn trong văn bản tự sự và nhận xét về lời kể trong đoạn văn đó? (BT1/60) ? Y/c HS đọc và làm BT2/60 ? Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng và kể sự việc đánh giặc của nv này? è HS đọc è - Giôùi thieäu : Vua Huøng, mò nöông, sôn tinh, thuyû tinh. - Giôùi thieäu: Vua Huøng keùn reå , Sôn Tinh, Thuyû Tinh ñeán caàu hoân. - Muïc ñích : môû truyeän- chuaån bò cho dieãn bieán caâu chuyeän. è Thöôøng duøng kieåu caâu : C coù V ; ngöôøi ta goïi laø è Giới thiệu tên, họ, lai lịch, è HS đọc èThuyû Tinh ñeán sau khoâng cưới ñöôïc vôï ñem quaân ñaùnh Sôn Tinh, hoâ möa, goïi gioù, laøm thaønh gioâng baõo. è Tröôùc sau, nguyeân nhaân – keát quaû . è Thaønh Phong Chaâu noåi leành beành treân 1 bieån nöôùc. è Kể hành động, việc làm, è HS trả lời è HS đọc è- Ñoaïn 1: Vua huøng keùn reå - Ñoaïn 2 ; Hai ngöôøi ñeán caàu hoân vaø coù taøi ngang nhau - Ñoaïn 3 : Thuyû Tinh ñem nöôùc daâng ñaùnh Sôn Tinh. è (1) Vua huøng keùn reå ( tröôùc heát phaûi giôùi thieäu Mò Nöông , sau noùi ñeán loøng yeâu thöông vaø yù keùn reå ) (2) 2 ngöôøi laï caàu hoân ( giôùi thieäu taøi naêng töngø ngöôøi, hoï coù taøi nhöng khoâng gioáng nhau ) (3) TT ñaùnh ST (Phaûi keå traän ñaùnh theo thöù töï tröôùc sau , nguyeân nhaân ñeán traän ñaùnh è HS làm theo y/c è HS đọc và làm è HS về nhà làm I.Tìm hiểu chung 1.Lời văn giới thiệu nhân vật. -Ñoaïn 1 : + Caâu 1 : Giôùi thieäu vua Huøng vaø Mò Nöông. + Caâu 2 : Söï vieäc vua huøng keùn reå. -Ñoaïn 2 : + Caâu 1 : Giôùi thieäu 2 nhaân vaät chöa roõ teân + Caâu 2,3,4,5: gt cuï theå veà Sôn Tinh Thuyû Tinh + Caâu 6 : Nhaän xeùt chung 2 chaøng è Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật 2. Lôøi vaên keå söï vieäc : è Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại ð Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc 3. Ñoaïn vaên : Moãi ñoaïn vaên bieåu ñaït yù chính: - Ñoaïn 1: Vua huøng keùn reå - Ñoaïn 2 ; Hai ngöôøi ñeán caàu hoân vaø coù taøi ngang nhau - Ñoaïn 3 : Thuyû Tinh ñem nöôùc daâng ñaùnh Sôn Tinh. - Mỗi đoạn văn thường có một ý chính làm cho ý chính nổi lên II. Luyện tập BT1: Ý chính của mỗi đoạn văn a. Chuû ñeà : Soï Döøa chaên boø gioûi à Nhiều ý phụ: + Chăn suốt ngày, từ sáng tới tối + Dù nắng, mưa ntn, bò đều được ăn no căng bụng b. YÙ chính : 2 coâ chò ñoäc aùc ,haét huûi Soï Döøa , coâ uùt hieàn laønh ñoái xöû töû teá vôùi Soï Döøa à Muốn nói được ý này phải dẫn dắt từ chỗ: “Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả” à do thiếu người, con gái phú ông cũng phải đưa cơm cho SD. (Câu 1 dẫn dắt, giải thích) c. Tính coâ coøn treû con laém. à Các câu sau nói rõ cái tính trẻ con ấy biểu hiện ntn BT2: a. Sai (phi logic) b. Đúng (hợp logic) BT3: (về nhà làm) Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p ? Nêu lại ghi lại SGK? Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p J Về nhà: - Nhận diện từng đoạn trong một truyện dân gian đã học, nêu ý chính của mỗi đoạn và phân tích tính mạch lạc giữa các câu trong đoạn - Học thuộc ghi nhớ J Soạn bài: “Thạch Sanh” Yêu cầu + Ñoïc vaø töï keå vaên baûn. + Goàm nhöõng nhaân vaät naøo ? Chia laøm maáy tuyeán nhaân vaät. + Thaïch sanh ra ñôøi vaø soáng nhö theá naøo ? + Cac thöû thaùch maø thaïch sanh vöôït qua. + Haõy chæ ra söï ñoái laäp veà tính caùch vaø haønh ñoäng cuûa thaïch sanh . @ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doc17,18.doc