1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
– HS biết: - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của cả ba phân môn: văn học, tiếng Việt, tập làm văn của môn Ngữ văn trong một bài kiểm tra.
– HS hiểu: - Thực hiện đúng , đủ theo yêu cầu của đề bài.
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: - Năng lực vận dụng phương thức tự sự (kể chuyện) nói riêng và các kỹ năng tập làm văn, tiếng Việt, văn nói chung để tạo lập một bài kiểm tra hoàn chỉnh.
– HS thực hiện thành thạo- Trình bày khoa học.
1.3. Thái độ:
– Thói quen: - Nghiêm túc trong học tập.
– Tính cách: - Giáo dục học sinh tính độc lập, sáng tạo trong làm bài.
2. ĐỀ BÀI : ( PGD ra đề)
I/ Văn – Tiếng Việt: (4đ)
Câu 1: Truyện ngụ ngôn là gì? Qua truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra những bài học nào cho bản thân?(2 đ)
Câu 2: a. Cụm danh từ là gì? (0,5 đ)
b.Tìm các cụm danh từ có trong câu sau: (1,5 đ)
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
II/ Tập làm văn: (6đ)
Câu 3: Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ .
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 17 đến 19 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hôi trên mảnh đất của mình. Xay ra vàng chính là thành quả lao động của chàng.
- Người anh xay ra muối vì hắn đã không lao động lại sống quá bất nhân, bạc bẽo: em không thương, cha mẹ không tưởng, ham giàu và luôn tìm cách hại người khác. Muối không xấu, không nguy hiểm mà lại còn quí, quí hơn cả vàng bạc, không có muối, không sống được. cho hắn chết vì muốn để cho hồn nó tỉnh lại, lây lan chút mặn mà của muốn, thấy được tội lỗi, hồi tỉnh.
Δ: Theo em, truyện này có ý nghĩa gì? (kể nhằm mục đích gì?
O: HS thảo luận nhóm
*GV: tổng hợp, thống nhất kết quả, nhấn mạnh ý nghĩa.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích:
Đọc:
2.Xuất xứ:Truyện lưu truyền ở Tây Ninh do bà Bùi Thị Ưu ở khu phố I, Thị trấn Hòa Thành kể, cô Bùi Như Thảo sưu tầm .
Tìm nghĩa của từ:
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
Nhân vật người anh và người em:
Người anh
Người em
Tham lam chiếm hết của cải cha mẹ để lại.
Không giúp đỡ, chửi mắng em. Đòi lót thảm mới sang nhà em làm giỗ cha mẹ.
Mượn cối mua ghe lớn, định xay một ghe vàng rồi vứt cối xuống biển, xay ra muối, ghe chìm → chết.
Tham lam, độc ác, bất nhân → bị trừng phạt thích đáng.
Thật thà, hiền lành, không kêu ca phàn nàn.
Làm lụng quanh năm vẫn nghèo đói.
Được Bụt giúp đỡ, phân phát vàng bạc cho người nghèo. Làm giỗ để ơn nhớ cha mẹ.
Hiền lành, thật thà, biết thương cha mẹ, quí bà con xóm làng nên được hưởng hạnh phúc.
Người em xay ra vàng vì đã bỏ công sức ra lao động → đề cao vai trò của lao động.
Người anh xay ra muối vì không lao động, lại sống quá bạc bẽo.
Ý nghĩa của truyện:
Truyện khuyên người ta sống có tình, có nghĩa, không tham lam, độc ác.
Đề cao lao động chân chính.
“Vì sao nước biển mặn” là truyện cổ tích vì có yếu tố kì lạ, kể về loại nhân vật bất hạnh, mồ côi.
4.4. Tổng kết :
Δ: Truyện “Vì sao nước biển mặn” có thể xếp vào loại truyện dân gian nào? Căn cứ vào yếu tố nào để xem nó là cổ tích?
O: Mơ gặp ông già, cối xay ra vàng, có hai nhân vật đối lập
Δ: Em thấy truyện này giống truyện nào?
O: Cây khế.
4.5. Hướng dẫn học tập :
Đối với bài học ở tiết này:
- Học bài, tìm đọc thêm các truyện có nội dung tương tự.
- Đọc, kể và tìm hiểu ý nghĩa bài : “Xã Hòa Hiệp”.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Soạn bài “Bài học đường đời đầu tiên”. Yêu cầu:
- Đọc kĩ văn bản và chú thích.
- Trả lời các câu hỏi ở mục “Đọc – hiểu văn bản”.
- Tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- Thử vẽ tranh minh họa cho một cảnh trong đoạn trích?
5- PHỤ LỤC :
............
****************************************************************************
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
Tuần 19 - Tiết 71
Ngày dạy : 23/12/2013
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
– HS biết: Yeâu thích caùc hoaït ñoäng ngöõ vaên qua vieäc oân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc.
– HS hiểu: Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động Ngữ văn: kể chuyện.
1.2.Kỹ năng :
– HS thực hiện được: Reøn thoùi quen yeâu thô vaên, yeâu Tieáng Vieät, thích laøm vaên keå chuyeän .
– HS thực hiện thành thạo: Rèn cho HS kỹ năng kể chuyện, nêu nội dung, ý nghĩa truyện được kể.
1.3. Thái độ :
– Thói quen: Giaùo duïc HS yeâu thích caùc theå loaïi daân gian.
– Tính cách: Bồi dưỡng cho HS tình yêu văn học, yêu tiếng Việt, thích làm văn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Kỹ năng kể chuyện, nêu nội dung, ý nghĩa truyện được kể.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên : Chọn Ban giám khảo (có thể là giáo viên cùng môn hoặc Ban giám hiệu), phần thưởng ( nếu có điều kiện) .
3.2. Học sinh : Chuẩn bị chuyện để kể (thể loai bất kì), giọng điệu, tư thế, cách kể chuyện.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : GV kiểm tra sĩ số HS.
4.2. Kieåm tra miệng : Kiểm tra trong quá trình thi kể chuyện.
4.3. Tiến trình bài học:
Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG 1: Tìm hiểu các yêu cầu cơ bản khi kể chuyện. (5p)
- Mục tiêu: HS nắm được các yeâu caàu khi kể chuyện. + Taát caû HS trong lôùp ñeàu tham gia.
+ Moãi HS keå moät chuyeän maø mình taâm ñaéc nhaát.
+ Keå roõ raøng, ñuû cho caû lôùp nghe.
HOAÏT ÑOÄNG 2: Thi kể chuyện trên lớp. (35p)
- Mục tiêu: Hs tham gia keå chuyeän.
- Ñaàu tieân HS thi keå trong nhoùm töø 10 ñeán 15 phuùt.
- Nhoùm choïn baïn keå hay nhaát ñaïi dieän thi giöõa caùc nhoùm.
- GV vaø caùc HS khaùc theo gioûi, nhaän xeùt, gôùp yù.
- GV toång keát, truyeân döông caù nhaân vaø nhoùm xuaát saéc.
1. Caùc yeâu caàu cô baûn:
- Hs keå baát kì caâu chuyeän gì, chuyeän do hs söu taàm hay coù trong sgk, do söu taàm ñöôïc ñaùnh giaù cao hôn truyeän coù trong sgk.
- Truyeän coù theå laø truyeän daân gian, truyeän ñôøi thöôøng, truyeän töôûng töôïng
- Lôøi keå phaûi roõ raøng,raønh maïch, dieãn caûm, coù ngöõ ñieäu.
2. Hs tham gia thi keå chuyeän.
- Yeâu caàu coïn caâu chuyeän coù yù nghóa keå laïi.
- Thi keå trong nhoùm töø 10 ñeán 15 phuùt.
4.4. Tổng kết :
? Theá naøo laø caâu chuyeän hay?
-Coát chuyeän roõ raøng.
-Coù yù nghóa giaùo duïc saâu saéc.
4.5. Hướng dẫn học tập :
Ñoái vôùi baøi hoïc tieát naøy:-Taäp keå chuyeän ôû nhaø.
Ñoái vôùi baøi hoïc tieát tieáp theo: -OÂn laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc ,ñoái chieáu vôùi baøi laøm HKI ruùt ra öu ñieåm ,haïn cheá chuaån bò traû baøi kieåm tra hoïc kì I.
Đọc lại đề, xác định những phần đã thực hiện được.
Tìm nguyên nhân và hướng khắc phục những hạn chế ở bài viết.
5- PHỤ LỤC :
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tuần:19 - Tiết 72 .
Ngày dạy: 23/12/2013
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
– HS biết: Thaáy ñöôïng nhöõng öu khuyeát ñieåm trong baøi laøm cuûa baûn thaân baïn beø.
– HS hiểu: Giúp HS ôn lại những kiến thức, kỹ năng đã học ở học kỳ I.
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: Reøn kó naêng phaùt hieän, söûa loãi sai.
– HS thực hiện thành thạo: Biết tự đánh giá kết quả học tập ở học kỳ I, rút ra được những ưu, khuyết điểm về kiến thức, kỹ năng, phương pháp học tập chuẩn bị cho học kỳ II.
- Tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
1.3. Thái độ:
– Thói quen: Giaùo duïc HS yù thöùc töï giaùc, caån thaän trong hoïc taäp.
– Tính cách:Giáo dục Hs ý thức biết học hỏi kinh nghiệm từ những người chung quanh ( trước hết là bạn bè trong học tập).
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét bài viết, thống kê điểm, dự kiến các lỗi cơ bản cần sửa chữa.
3.2. Học sinh : Từ bài viết của mình, suy nghĩ, đối chiếu với các yêu cầu về kiểu bài, từ đó phân tích và tự đánh giá, sửa chữa bài viết của mình.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : GV kiểm tra sĩ số HS.
4.2. Kieåm tra miệng : Kết hợp trong phần trả bài.
4.3. Tiến trình bài học
Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích đề bài, công bố đáp án (do Phòng GD&ĐT ra).5p.
* GV: tổ chức cho HS phân tích đề, lập dàn ý, cách thức làm bài và đáp án cụ thể. Gợi ý:
Δ: Đề văn tự luận yêu cầu viết loại văn bản nào? Nội dung gì? Sử dụng phương thức biểu đạt nào?
HOẠT ĐỘNG 2: GVnhận xét chung về bài làm của hs. (20p)
* GV: Gọi 2 -3 tự nhận xét bài viết của mình. Gợi ý:
Δ: Bài viết có đủ bố cục không? Nội dung còn thiếu những gì?
*GV: giải đáp thắc mắc của HS.
Nêu nhận xét, đánh giá của mình về bài viết của HS (có ví dụ cụ thể).
HOẠT ĐỘNG 3: Sửa một số lỗi cơ bản trong bài làm của hs. (15p)
* GV: Nêu một số lỗi cơ bản từ bài làm của HS về chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
O: HS tìm nguyện nhân, hướng sửa chữa ( theo tổ, nhóm )
* GV: Bổ sung, kết luận về hướng sửa chữa.
HOẠT ĐỘNG 4: Đọc bài văn hay của hs. (5p)
*GV: cùng HS đọc bài, đoạn văn khá, giỏi → Nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
* GV: Nêu thống kê điểm của bài viết
I. Đề bài – đáp án:
Như tiết 69, 70.
II.Nhận xét – đánh giá:
Ưu điểm:
Nắm được các kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học.
Hầu hết đều kể có bố cục rõ ràng, đầy đủ.
Nắm được các thao tác kể chuyện (đời thường).
Một số bài đã biết vận dụng tốt yếu tố cảm xúc đưa vào bài viết rất chân thực, xúc động.
Khuyết điểm:
Nắm chưa vững các kiến thức về truyện dân gian, văn bản (các phương thức biểu đạt), các loại cụm từ.
Kể chuyện chưa có yếu tố thuyết minh, chỉ tường thuật sự việc, chưa biết sắp xếp tình tiết truyện hợp lí, hấp dẫn. Một số bài chưa sử dụng ngôi kể nhất quán, cảm xúc không chân thật, còn gượng ép.
III. Sửa chữa:
Lỗi chính tả:
Kỉ nệm → kỉ niệm.
Dui mừng → vui mừng .
Mải mải → mãi mãi.
Ăn hặn → ân hận.
Khiên bảo→ khuyên bảo.
* Nguyên nhân: do vô ý và cách phát âm theo địa phương.
Lỗi diễn đạt:
Đa số câu chưa chấm, phẩy.
Từ thời thơ ấu làm em nhớ về một người bạn đã làm cho em nhớ mãi, không quên được người bạn ấy.
→ một người bạn thân thiết đã để lại trong em nhiều tình cảm sâu sắc của tuổi ấu thơ.
IV. Đọc bài (đoạn) văn hay:
4.4. Tổng kết :
-GV kết hợp bài viết giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh.
- Nhắc lại những kiến thức, kỹ năng cần thiết.
4.5. Hướng dẫn học tập :
Đối với bài học ở tiết này:
- Về tiếp tục chữa lỗi bài viết. GV nhaéc nhôû HS xem laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà Vaên, Taäp Laøm Vaên, Tieáng Vieät.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”. Yêu cầu:
- Ôn lại kiến thức về văn miêu tả đã học ở Tiểu học.
- Đọc lại đoạn miêu tả hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt ở đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên”
- Trả lời các câu hỏi ở SGK.
5- PHỤ LỤC :
File đính kèm:
- Tun 17 19 ngu van.doc