Giáo án Ngữ Văn Khối 9 - Tuần 16 đến 20 - Nguyễn Văn Thừa

Hỏi: Nhân vật trung tâm trong truyện là ai?

 Nhân vật Tôi (Tấn)

Hỏi: Tâm trạng của nhân vật Tôi đối với quê hương được thể hiện qua những cảnh nào?

+ Trên đường về quê: Những ngày sống ở quê và lúc ra đi

Hỏi: Đọc từ đầu đến “lòng tôi xe lại” đến hiu quạnh

Hỏi: Đoạn truyện có nội dung gì?

Tâm trạng của nhân vật Tôi trên đường về quê sau hai mươi năm xa cách

Hỏi: Nhân vật Tôi về thăm quê trong hoàn cảnh nào?

Hoàn cảnh: Sau hai mươi năm xa cách

 Từ giã nó lần cuối cùng

 Vĩnh biệt làng cũ thân yêu. Đi làm ăn sinh sống nơi .

Hỏi: Khi về quê hình ảnh làng quê hiện lên qua những chi tiết nào?

- Thôn xóm: Tiêu điều, hoang vắng, im lìm

Hỏi: Không gian và thời gian được miêu tả ntn?

+ Thời gian : Giữa đông

+ Không gian: Gió lạnh, trời u ám, vàng úa

Hỏi: Nhìn cảnh quê hương tiêu điều, hoang vắng lòng tác giả khi ấy ra sao?

 Lòng tôi xe lại

Hỏi: Em hiểu lúc ấy nhân vật Tôi có tâm trạng, tình cảm như thế nào đối với quê hương? (Trước tình cảm quê hương)

- Tôi đau đớn , xót xa, buồn rầu

Hỏi: Việc miêu tả không gian, thời gian trên góp phần miêu tả tâm trạng của nhân vật tôi ntn?

- Như tô đậm thêm tâm trạng buồn rầu, bùi ngùi thương cảm của tác giả đối với quê hương.

Hỏi: Càng về đến gần làng tác giả có cảm giác ntn đối với quê?

+ Quê như lạ, như quen “Làng cũ tôi đẹp hơn kia” -> đúng với tâm lý đi xa trở về

Hỏi: Vì sao tác giả lại có cảm giác đó?

- Vì cách xa lâu ngày – Sắp xa quê -> không vui

- Vì quê thê lương, hiu quạnh quả khác hẳn quê cũ.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 9 - Tuần 16 đến 20 - Nguyễn Văn Thừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch giáo khoa H2: Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài trên. - Hiểu được sách quan trọng ntn - Biết cách chọn và đọc sách ntn cho đúng - Tránh được những lối đọc sách sai lệch 2. Những khó khăn nguy hại của việc đọc sách ngày nay - Lối đọc nhiều mà không sâu, không chỉ vô bổ, lãng phí thời gian công sức mà còn có khi mang hại. - Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không thật có ích. 3. Phương pháp chọn sách và đọc sách a. Cách chọn sách - Tìm được những cuốn sách thực sự có giá trị và cần thiết, có lợi cho mình không tham đọc nhiều, đọc lung tung. - Đọc kĩ, ngẫm nghĩ và tích luỹ, kiên trì kiên địch với mục đích. IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung. * Ghi nhớ: sgk V. Luyện tập * Hướng dẫn học bài - Nắm chắc nội dung bài học. - Soạn bài: Tiếng nói của văn nghệ. Tuần 20 Tiết 93 Ngày soạn: Ngày dạy: Khởi ngữ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó biết đặt những câu có khởi ngữ. Rèn kĩ năng rèn luyện kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói, viết. II. Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Xem bài trước khi học III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách? B. Bài mới: GV: Đưa ví dụ lên máy chiếu? H2: Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm? a, Chủ ngữ trong câu cuối từ “anh” thứ 2 b, Chủ ngữ “tôi” c, Chủ ngữ là “chúng ta” H2: Các từ in đậm có giá trị ntn so với chủ ngữ? - Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ H2: Nêu nội dung của các câu trên? a, Nói lên tâm trạng xúc động của ông Sáu trước thái độ của Thu b, Khẳng định sự giàu của nhân vật tôi c, Khẳng định sự giàu đẹp của Tiếng việt trong lĩnh vực văn nghệ H2: Cho biết mối quan hệ của từ in đậm với nội dung của câu chứa nó? - Các từ in đậm nêu nên đề tài của câu chứa nó H2: Em có thấy các quan hệ từ nào trước các từ in đậm - Còn, về H2: Em có thể thay từ “về” câu (c) bằng quan hệ từ nào? - Đối với GV: Những từ ngữ đứng trước CN nên nên đề tài được nói đến trong câu chứa nó, nó thường đi kèm với các quan hệ từ “về, đối với...” gọi là khởi ngữ H2: Em hiểu thế nào là khởi ngữ? H2: Giáo viên đưa 2 nd: a, Giàu, tôi cũng giàu rồi b, Kiện ở huyện này, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được H2: Xác định khởi ngữ ở ví dụ (b)? - Kiện ở huyện này. H2: Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì về các mối quan hệ của đề ngữ với câu chứa nó - (a) quan hệ trực tiếp được lặp lại 1 yếu tố giàu nguyên vẹn ở phần câu còn lại - (b) Có quan hệ gián tiếp với phần câu còn lại GV: Có thông qua nội dung ý nghĩa ta mới xác định được mối quan hệ. H2: Qua phân tích ví dụ ta rút ra được lưu ý gì? H2: Đọc và nêu yêu cầu của bài tập? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây. H2: Như vậy mục đích của bài tập này là gì? Nhận diện khởi ngữ dưới những hình thức diễn đạt khác nhau. H2: Muốn xác định đúng ta phải làm gì? Nắm chắc đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. H2: Căn cứ vào đó em hãy làm bài tập a, Điều này b, Đối với chúng mình c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu H2: Đọc và nêu yêu cầu bài tập? - Chuyển phần in đậm thành phần khởi ngữ H2: Theo em mục đích bài tập 2 là gì? - Luyện tập dùng khởi ngữ có ý thức H2: Muốn làm được bài tập này ta làm ntn? - Chuyển những phần làm nòng cốt câu lên trước chủ ngữ H2: Căn cứ vào đó em hãy làm bài tập? H2: Viết đoạn văn trong đó có câu sử dụng đề ngữ viết về đề tài học tập Gợi ý: - Viết đúng đề tài - Trong đó có câu sử dụng đề ngữ - Gạch chân dưới đề ngữ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1. Ví dụ 2. Kết luận - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu nên đề tài nói đến trong câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ * Lưu ý: Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với phần câu còn lại II. Luyện tập Bài tập 1 a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b, Hiểu thì tôi rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. Bài tập 3 * Củng cố- dặn dò: - Nắm chắc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài “Các thành phần biệt lập”. Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 94 Phép phân tích và tổng hợp I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn nghị luận Tích hợp với văn qua văn bản “Bàn về đọc sách” với Tiếng Việt ở bài “Khởi ngữ” Kĩ năng rèn luyện, kĩ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói và viết II. Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Học bài III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: Sách vở học sinh B. Bài mới H2: Đọc văn bản? H2: Văn bản gồm mấy phần? Nêu giới hạn từng phần? - 3 phần: + Mở bài + Thân bài + Kết bài H2: Văn bản bàn về vấn đề gì? - Cách ăn mặc, trang phục H2: Chú ý: ở phần mở bài tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? + Mặc quần áo chỉnh tề lại đi chân đất + Đi giày có bít tất .... phanh hết cúc áo để lộ cả da thịt H2: Thông qua hàng loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài, tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì? - Tác giả rút ra nhận xét về vấn đề “ăn mặc chỉnh tề”, cụ thể đó là sự đồng bộ hài hoà giữa quần áo với giày tất, trang phục của con người H2: Đến phần thân bài, tác giả nêu lên mấy luận điểm đó là những luận điểm nào? - Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hoá xã hội - Trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức là giản dị và hài hoà với môi trường xung quanh H2: Luận điểm 1 và luận điểm 2 được thể hiện qua cụm từ nào? - Luận điểm 1: “ăn cho mình, mặc cho người” - Luận điểm 2: “Y phục xứng kì đức” H2: Để làm nổi bật luận điểm 1 tác giả dùng những dẫn chứng nào? (ở luận điểm 1) - Công ái một mình trong hang sâu - Anh thanh niên đi tát nước - Đi đám cưới không thể lôi thôi - Đi đám ma không được ăn mặc loè loẹt H2: Để làm nổi bật luận điểm 2 tác giả dùng những dẫn chứng nêu ra yêu cầu gì? - Dù ăn mặc đẹp đến đâu... - Xưa nay cái đẹp bao giờ .... H2: Theo em tác giả đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng trên để làm sáng tỏ cho từng luận điểm? - Tác giả dùng phép lập luận phân tích H2: Em hiểu tác giả dùng phép lập luận phân tích ở đây ntn? - Tác giả chỉ ra từng khía cạnh các phương diện của ăn mặc để đưa ra những dẫn chứng cụ thể để làm nổi bật phương diện, khía cạnh đó H2: Tác giả dẫn chứng bằng giả thiết, so sánh, hay đối chiếu - Đưa ra dẫn chứng bằng hàng loạt các giả thiết về ăn mặc GV: Ngoài cách nêu giả thiết ta có thể dùng cách so sánh, đối chiếu.... và cả phép giải thích, chứng minh *H2: Như vậy phân tích là chia nhỏ sự vật, hiện tượng phù hợp với cấu tạo, quy luật của sự vật rồi dùng so sánh, đối chiếu, suy luận để tìm ra ý nghĩa của các bộ phận ấy, mối quan hệ của các bộ phận ấy với nhau. Ví dụ: Văn bản “Trang phục” là nêu nên vấn đề văn hoá trong trang phục mọi người phải tuân theo để đi đến nhận thức đó tác giả bắt đầu đi từ việc phân tích quy tắc ăn mặc. Trước tác giả nêu vấn đề ăn mặc đề ở phần mở bài “không ai ăn mặc .....” Sự thiếu đề trông chướng mắt, vì trái với quy tắc ăn mặc (nằm phần mở bài) - Thứ 2: ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung và riêng - Thứ 3: ăn mặc phù hợp với đạo đức => nằm thân bài H2: Em hiểu thế nào là phép phân tích? H2: Theo em câu “ăn mặc sao cho ...... hay toàn xã hội”? là câu tổng hợp các ý phân tích ở luận điểm nào? - Luận điểm 1 H2: Tại sao nằm ở đoạn 2? - Vừa có nhiệm vụ nhận định lại các câu phân tích ở trên vừa có nhiệm vụ liên kết với đoạn 2 H2: Câu văn đó có thâu tóm được các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu trên không? (luận điểm 1) - Thâu tóm toàn bộ ý ở luận điểm 1: Cái riêng và cái chung GV: Câu văn làm nhiệm vụ thâu tóm toàn bộ ý của những câu trên gọi là phép tổng hợp GV: Sau khi tổng hợp quy tắc ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh riêng và hoàn cảnh chung, tác giả mở sang vấn đề ăn mặc ntn cho đẹp như giản dị, hoà mình vào cộng đồng H2: Và để chốt lại toàn bộ vấn đề trang phục đẹp tác giả đưa ra kết luận nào? - Thế mới biết ..... là trang phục đẹp H2: Kết luận này nằm ở vị trí nào? - Phần kết bài H2: Theo em lời kết luận này thâu tóm ý của luận điểm 2 hay toàn bài? - Thâu tóm ý toàn bài H2: Như vậy ở đây tác giả tiếp tục dùng phép lập luận nào? - Phép tổng hợp H2: Vậy em hiểu thế nào là phép tổng hợp H2: Vị trí của phép tổng hợp H2: Vai trò của phép phân tích và tổng hợp trong văn bản là gì? - Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người, trong từng hoàn cảnh cụ thể? - Phép lập luận tổng hợp giúp ta hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức của cách ăn mặc, nghĩa là không thể ăn mặc một cách tuỳ tiện, cẩu thả như là một số người lầm tưởng đó là sở thích H2: Từ đó em thấy vai trò của phép phân tích, tổng hợp có vai trò ntn trong bài văn nghị luận? -> là thao tác bắt buộc. H2: Mối quan hệ của phân tích và tổng hợp ntn? - Hai phương pháp tuy đối lập nhau nhưng không tách rời. Phân tích rồi phải tổng hợp mới có ý nghĩa, mặt khác trên cơ sở phân tích mới có tổng hợp H2: Gọi học sinh đọc ghi nhớ H2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Chỉ rõ kĩ năng phân tích làm sáng tỏ luận điểm “Học vấn .... của học vấn” H2: Tác giả phân tích theo trình tự nào? Theo lập luận lô gíc. Đọc sách là con đường quan trọng để có học vấn-> học vấn là của nhân loại-> học vấn nhân loại-> lưu giữ trong sách vở và lưu truyền lại-> Chính vì vậy sách la kho báu nếu ta không đọc kẻ lạc hậu. H? Tác giả phân tích lí do phải chọn sách để đọc như thế nào? Sách nhiều nhưng phải chọn sách tốt để đọc. Nếu không chọn sẽ lãng phí thời gian “vô thưởng vô phạt”. Phân sách làm hai loại. H? Phân tích cách đọc sách? Không nên đọc nhiều vì Đọc ít mà kĩ I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp * Ví dụ: Văn bản “Trang phục” 1. Lập luận phân tích --> kết luận 2. Phép lập tổng hợp --> kết luận 3. Vai trò của phép phân tích, tổng hợp * Ghi nhớ II. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2. * Củng cố- dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm đầy đủ bài tập.

File đính kèm:

  • docNV 9 Q3.doc