Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 6 và 7 - Nguyễn Hương Giang

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê.

- Hiểu ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc- van- tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

2. Kĩ năng:

a. Kỹ năng bài học:

- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.

- Chỉ ra được những chi tiết tiểu biểu cho tính cách mỗi nhân vật được miêu tả trong đoạn trích.

b. Kỹ năng sống:

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi/ lắng nghe tích cực về nhân vật Đôn Ki-hô-tê.

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về các tình tiết trong truyện.

- Tự nhận thức: xác định lối sống đúng đắn, lành mạnh.

3. Thái độ:

- Giáo dục nhận thức, hoạt động đúng trong thực tiễn, tránh xa sách kiếm hiệp.

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 6 và 7 - Nguyễn Hương Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và sức vóc của mình để can ngăn (?) Tại sao khi chủ ngã, Xan chô vội chạy đến cứu chủ? Qua việc làm và thái độ của Xan chô trong cảnh này, em có nhận xét gì về bác ta? - Thương xót chân thành - Là người tỉnh táo, tận tuỵ trung thành với chủ nhưng hèn nhát. (?) Xan chô tâm sự như thế nào với chủ? Qua chuyến phiêu lưu này, chứng tỏ Xan chô là người như thế nào? - Đau là rên ngay - Thích ăn uống và biết cách ăn uống Tầm thường - Thích ngủ và ham ngủ => là người luôn tỉnh táo, thực tế và thực dụng, tầm thường, là người ích kỉ và hèn nhát. *GV: Ngoài những nét tính chất trên, Xan chô cũng là một nông dân thích danh vọng hão huyền, vừa thực dụng vừa không tưởng, có nét tính cách hoang tưởng như Đôn Ki hô tê - HS thảo luận nhóm: nhà văn đã xây dựng được một cặp nhân vật đối lập, tương phản bất hủ trong văn học. Hãy chứng minh? Đôn Ki hô tê Xan chô pan ta -Nguồn gốc Dung mạo -Mđích sống - - Dòng dõi quý tộc - Gày gò, cao lênh khênh, cưỡi trên con ngựa gày.. - Có khát vọng cao cả - Muốn giúp ích cho đời, không quản ngại hi sinh - Mê muội, hoang tưởng vì đọc quá nhiều sách kiếm hiệp - Nguồn gốc nông dân - Béo lùn, cưỡi lừa. - Mong ước t.thường - Chỉ lo cho bản thân, hèn nhát - Tỉnh táo, thực dụng Hoang tưởng và cao thượng Tỉnh táo và tầm thường (?) Em rút ra bài học gì từ 2 nhân cách này? - Thảo luận nhóm - GV chốt: Con người muốn tốt đẹp thì không được hoang tưởng, thực dụng mà cần phải tỉnh táo và cao thượng. (?) Nhận xét về biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản? Về tác giả? - Sử dụng tiếng cười để giễu cợt cái hoang tưởng và tầm thường; đề cao cái thực tế và cao thượng * GV: Câu chuyện phiêu lưu của 2 thầy trò Đôn Ki hô tê có ý nghĩa phản ánh bước chuyển mình vĩ đại của đất nước Tây Ban Nha từ xã hội phong kiến lạc hậu-> XHTB - HS trình bày miệng - Lên bảng đánh dấu I. giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác Phẩm: II.ĐỌC- HIỂUVĂN BẢN 1. Đọc- Chỳ thớch: 2.Kết cấu-Bố cục : 3. Phân tích văn bản 3.1. 3.2: Giám mã Xan chô pan xa - Xuất thân: là nông dân. - hình dáng: béo lùn. - Có tham vọng thực tế: giàu sang phú quý-> MĐ rõ ràng, ước muốn tầm thường. -> Xan chô là người tỉnh táo, hèn nhát và thực dụng đến tầm thường 4. Tổng kết a: Nội dung: Qua 2 nhân vật đối lập, tương phản mọi mặt, tác giả muốn khuyên nhủ người đời hãy tỉnh táo và cao thượng, đừng hoang tưởng và thực dụng b. Nghệ thuật: Biện pháp nghệ thuật và tương phản trong xây dựng nhân vật. c. Ghi nhớ: III. Luyện tập 1. Phát biểu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản? 2. Bài tập trắc nghiệm ( bảng phụ) 4. Củng cố: (?) Chỉ ra những điểm đáng khen, đáng chê của nhân vật Dôn ki..và Xan trô..? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, tóm tắt văn bản, nắm được nét tương phản giữa 2 nhân vật.... - Soạn: “Chiếc lá cuối cùng” , E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 7- Tiết 27 Tiếng Việt: tình thái từ A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là tình thái từ. - Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản. - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. 2. Kĩ năng: a. Kỹ năng bài học: - Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. b. Kỹ năng sống: - Ra quyết định sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận, và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng tình thái từ tiếng Việt. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức dùng từ trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : TLTK, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh : chuẩn bị bài, tìm những câu văn, câu thơ có dùng tình thái từ. C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: * Phương pháp: đàm thoại, phân tích ngôn ngữ, tích hợp. * Kỹ thuật dạy học: 1.Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra tình thái từ và giá trị của việc sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. 2.Thực hành có hướng dẫn: sử dụng tình thái từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể. 3. Động não, suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách dùng tình thái từ tiếng Việt phù hợp với tình huống giao tiếp. D. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Lập sơ đồ từ duy với từ chìa khóa : trợ từ, thán từ. 3. Bài mới : Nhân dân ta thường nói: “ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Lời nói trong giao tiếp hàng ngày cũng phần nào thể hiện tính cách nhận thức của con người. Vì sao lại khẳng định như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu... Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức * GV chiếu bảng phụ 3 VD a, b, c SGK trang 80. * HS đọc Vdụ. (?) 3 câu trên thuộc kiểu câu có mục đích như thế nào? a. Nghi vấn b. Cầu khiến c. Cảm thán (?) Nếu bỏ các từ gạch chân thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không? Tại sao? - Nếu bỏ thì thông tin, sự kiện không thay đổi nhưng mục đích nói sẽ thay đổi - Câu a: không còn là câu nghi vấn - Câu b: không còn là câu cầu khiến - Câu c: không còn là câu cảm thán (?) Vậy các từ à, đi, thay có tác dụng gì? - Là yếu tố tạo nên ý nghĩa nghi vấn, cảm thán, cầu khiến (?)ở VD d, từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? - Sắc thái kính trọng, lễ phép (?) Các từ trên gọi là tình thái từ. Vậy em hiểu thế nào là tình thái từ? Có mấy loại tình thái từ? - 2 HS nêu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ1 * GV treo bảng phụ VD, H: thảo luận trả lời (?) Các từ “nào” trong 3 VD có gì khác nhau? a.Ta đi nào! ->Tình thái từ biểu thị mục đích cầu khiến b. Ăn cây nào rào cây ấy -> đại từ phiếm chỉ c. Cậu thích cái áo nào ?-> đại từ nghi vấn. (?) Hai từ “đi” ở 2 VD có gì khác nhau? d. Mình về đi -> Tình thái từ biểu thị ý cầu khiến đ. Mình đi về -> đại từ (?) Khi dùng tình thái từ, cần lưu ý gì? - 3 HS nêu -> GV chốt - ghi * GV treo bảng phụ SGK trang 81. (?) Các tình thái từ ở các VD trên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào? - a) -> hỏi, thân mật Ko thay đổi cách - b) -> hỏi, kính trọng dùng tình thái từ trong - c) -> cầu khiến, thân mật các trường hợp này cho - d) -> cầu khiến, kính trọng nhau (?)những tình thái trên được dùng có phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp không ? ( Quan hệ XH, thứ bậc, tình cảm tuổi tác...) -> Phù hợp. (?) Từ đó em thấy khi dùng tình thái từ cần phải chú ý gì ? Khi nào thì sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái kính trọng? Thân mật? - Kính trọng: với bề trên, người lớn tuổi - Thân mật: với bề dưới, ngang hàng (?) Qua các VD trên, hãy nêu cách dùng tình thái từ? - 3 HS nêu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ *GV: Tình thái từ ít được sử dụng trong các văn bản hành chính, văn bản khoa họcS đọc vd a, nhiều chi tiết ảo ọng iệt Nam vì truyện có nhiều chi tiết ảo lung củng n ước mơ thiện thắng ác, chính nghĩa thăn Bài tập nhanh Cho 1 câu có thông tin, sự kiện sau: Nam học bài. Hãy dùng tình thái từ thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên? - Nam học bài à ? -> Hỏi. - Nam học bài đi! -> cầu khiến, ra lệnh. - Nam học bài nhé! -> cầu khiến, thân mật. (?) Tại sao cùng cách phát âm mà nghĩa của chúng lại khác nhau? - HS làm miệng (?) giải nghĩa tình thái từ? - H/động theo nhóm bàn -> đại diện trình bày (?) Đặt câu. - HS lên bảng làm ( mỗi HS 2 câu ) (?) Xác định yêu cầu BT 4,5 ? GV hướng dẫn HS về nhà. I. Chức năng của tình thái từ 1. Phân tích ngữ liệu: sgk.tr 80 a. à -> tạo lập câu nghi vấn b. đi -> tạo lập câu cầu khiến c. thay -> tạo lập câu cầu khiến -> Nếu bỏ các từ đó đi thì thông tin, sự kiện không thay đổi nhưng mục đích nói sẽ thay đổi -> các từ à, đi, thay: Là những từ được thêm vào câu để tạo nên ý nghĩa nghi vấn, cảm thán, cầu khiến. Từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ! => là tình thái từ. 2. Ghi nhớ 1: sgk (81) * Lưu ý: Cần phân biệt tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại. II. Sử dụng tình thái từ 1.Phân tích ngữ liệu: sgk.81 * hoàn cảnh giao tiếp: - à? -> hỏi, thân mật - ạ? -> hỏi, kính trọng -nhé! -> cầu khiến, thân mật - ạ! -> cầu khiến, kính trọng -> Phù hợp với quan hệ XH, thứ bậc, tình cảm tuổi tác ( hoàn cảnh giao tiếp ) 2. Ghi nhớ III. Luyện tập: BT 1 (81) Các tình thái từ : b. nào: cổ vũ, cầu khiến. c. chứ : Hỏi ó phần khẳng định. d. Chứ: nhấn mạnh điều KĐ. e. Với: Câu khiến. i. kia: Nhấn mạnh. BT 2(82) a) chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi phần nào đã được khẳng định b) chứ: nhấn mạnh điều khẳng định, cho là không thể được c) ư : hỏi, phân vân d) nhỉ: thái độ thân mật e)nhé: dặn dò, thái độ thân mật g) vậy: thái độ miễn cưỡng h) cơ mà: thái độ thuyết phục BT 3(83) - Thưa cô phải làm mấy bài tập ạ? - Bạn học bài rồi chứ? - Cháu chào cô a. BT 4 (83) a) Tôi giúp bạn rồi mà! b) Đưa bạn ấy về tận nhà đấy! c) Thôi, tớ tự làm bài tập vậy. d) Con thích về quê cơ BT 5( 83): Tìm tình thái từ trong tiếng địa phương 4. Củng cố: - GV hệ thống hoá kiến thức của bài 5. Hướng dẫn về nhà: - Giải thích ý nghĩa của tình thái từ trong một văn bản tự chọn. - Học bài, hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương( trang 90), Luyện tậptrang 83. E. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docvan 8giang(6).doc