Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thương

1. Mục tiêu:

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Phn tích nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

3. Chuẩn bị:

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 pht)

 8A1: 8A2: 8A3:

 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 pht)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:

 Câu hỏi 1: Qua thái độ của ông Giuốc đanh với chiếc áo may hoa ngược, em thấy ông Giuốc đanh là người như thế nào? (2đ)

 A. Cầu kì trong ăn mặc. C. Thích cái lạ mắt.

 B. Dốt nát, kém hiểu biết.

 Đáp án: B

 Câu hỏi 2: Qua phần đầu của đoạn trích, em thấy tính cách của ông Giuốc đanh được thể hiện như thế nào? (6đ)

 Đáp án:

 Ông Giuốc đanh đi may lễ phục trở thành trò đùa, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả.

+ Ông Giuốc đanh có ý định đi may bộ quần áo sang trọng để khẳng định vị trí xã hội thượng lưu.

 + Ông Giuốc đanh thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn nhân của thói học đòi: bị ăn bớt vải, bộ lễ phục may hỏng (ngược hoa).

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)

 Tìm hiểu nét chính về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.

 Nhận xét, chấm điểm.

4.3:Tiến trình bài học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây? à Hướng dẫn Hs làm bài tập 6.  Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau: Lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe. Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thức tế  Giải thích cách sắp xếp trậ tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết. à GD HS ý thức lựa chọn trật tự từ khi tạo lập văn bản. Luyện tập: Bài tập 1: a. Mỗi việc được kể là 1 khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. b. Các hoạt động xếp theo thứ tự bậc: việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính. Bài tập 2: Liên kết câu đã cho với những câu trước. Bài tập 3: a. Bà Huyện Thanh Quan nhấn mạnh làm rõ hơn hình ảnh tiêu điều vắng vẻ của Đèo Ngang lúc chiều tà. b. Nhấn mạnh vẻ đẹp của anh bộ đội với bóng dài đổ trên đỉnh dốc, tư thế hiên ngang đi tới, lá nguỵ trang reo trong gió. Bài tập 4: - Ở cả hai câu, phụ ngữ của động từ thấy đều là cụm chủ vị. Trong câu (a) cụm C-V này có CN đứng trước, nhằm nêu tên nhận vật và miêu tả hoạt động của nhân vật. - Trong câu (b) cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trước, đồng thời, từ trịnh trọng (chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở động từ) lại đặt trước động từ. Cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh sự làm bộ, làm tịch của nhân vật. Bài tập 5: - Có nhiều cách. - Cách của Thép Mới là hợp lí nhất vì đúc kết được những phẩm chất quý báu của cây tre. Bài tập 6: Khi đề cập đến lợi ích của việc đi bộ đối với sức khoẻ có thể liệt kê các tác dụng của việc đi bộ như: Giúp tinh thần sảng khoái có sức khoẻ để lao động học tập tốt hơn, giúp gân cốt săn chắc 4:Tôûng kết : ( 5 phút) Câu hỏi: Nêu một số tác dụng của trật tự từ trong câu. l Đáp án: - Tác dụng: + Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm, + Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. + Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. + Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: Xem lại bài. - Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề và giải thích cách sắp xếp trậ tự từ ở một câu văn trong đoạn đó. à Đối với bài học tiết sau: - Xem trước bài “Chữa lỗi diễn đạt”: Tìm hiểu về các lỗi sai và cách sửa đúng. - Xem trước bài “Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận”. Tìm hiểu các bài tập từ bài tập 1 đến bài tập 6. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: - SGK, SGV Ngữ văn - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. Tuần: 31 - Tiết: 120 Ngày dạy:05/04/2014 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: -HS biết: nêu được tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận - HS hiểu: tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận. à Hoạt động 2: -HS biết: lập dàn ý cho đề bài. à Hoạt động 3: - HS biết: cách làm bài văn nghị luận cĩ sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm - HS hiểu: những kiến thức đã học về văn nghị luận và tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: chọn các yếu tố tự sự và miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn. - HS thực hiện thành thạo: kĩ năng viết văn nghị luận, đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: sử dụng của yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức đưa yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào bài văn nghị luận để tăng thêm hiệu quả diễn đạt. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Củng cố kiến thức. - Nội dung 2: Chuẩn bị. - Nội dung 3: Luyện tập đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào bài văn nghị luận. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Các đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự. 3.2: Học sinh: Tìm hiểu các bài tập. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 8A1: 8A2: 8A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: ĩ GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu hỏi : Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì? (2đ) A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn. B. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ chặt chẽ hơn. C. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng cụ thể sinh động. l Đáp án: C  GV kiểm tra VBT? (6đ) ơ HS trả lời, nộp bài. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ) l Xem trước các bài tập trong SGK . ĩ GV nhận xét, ghi điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học àGiới thiệu bài: Tiết trước, các em đã tìm hiểu về cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.Tiết này chúng ta sẽ “Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận’. ( 1 phút) à Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức. ( 5 phút)  Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong bài văn nghị luận? à Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuẩn bị. ( 5 phút)  Lập dàn ý cho đề bài trên. à GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. à Hoạt động 3: Luyện tập: Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. ( 20 phút)  Ở đề bài trên ta cần tìm hiểu những gì? l Vẻ đẹp của trang phục truyền thống, những lối ăn mặc đua đòi.  Đề bài trên có những luận điểm nào? l Các luận điểm : a, b, c, e. à GD HS ý thức lựa chọn cách ăn mặc đẹp, phù hợp với bản thân. à Thảo luận tìm và sắp xếp các hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận.  Hãy sắp xếp các luận điểm trên cho phù hợp. l a, c, e, b  Có nên đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận của mình không ? Vì sao? l Nên, vì nhờ đó, việc trình bày luận cứ mới rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn.  Gọi HS đọc đoạn văn SGK/ 125. Đoạn văn trên đã áp dụng đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài như thế nào? l Các yếu tố miêu tả nhằm minh hoạ cho luận điểm a và b..  Yếu tố nào không phù hợp với luận điểm. l “Có bạn quên cả.. chơi điện tử”. l Phân tích để thấy được tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản cụ thể. Từ đó, thấy được sự cần thiết của các yếu tố này trong văn bản nghị luận.  Văn bản Thuế máu có sử dụng yếu tố miêu tả không? Kể ra? l Có “ Nếu quả thật. Không ngần ngại”.  Viết đoạn văn có yếu tố tự sự và miêu tả. l HS thảo luận trình bày theo nhóm. l Phát triển các luận điểm có sử dụng các yếu tố tự sự miêu tả. l Nhận xét về vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong các đoạn văn nghị luận của học sinh. l Khi nhận xét, cần chú ý đến việc lựa chọn các từ tượng thanh tượng hình để miêu tả, chú ý trình tự sự việc dùng để kể, tả có tác dụng hổ trơ hiệu quả cho việc lập luận. I. Củng cố kiến thức: Trong bài văn nghị luận, miêu tả, tự sự là các yếu tố kết hợp, có thể được sử dụng để làm cho lập luận thêm rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. II. Chuẩn bị: - Đề bài : “Trang phục và văn hoá”. III. Luyện tập: 1. Định hướng làm bài: 2. Xác định luận điểm: 3. Sắp xếp các luận điểm: 4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả: 5. Viết đoạn văn: 4:Tôûng kết : ( 5 phút)  Câu 1: Nêu tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận? l Đáp án: Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. à GV nhắc nhở cho HS việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: -Tự ôn tập kiến thức về văn tự sự, văn miêu tả, văn nghị luận . Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả trong mỗi loại văn bản đó. -Lập dàn bài chi tiết cho bài văn nghị luận. -Tìm những yếu tố tự sự, miêu tả có thể đưa vào bài văn nghị luận. Xác định mục đích sử dụng các yếu tố đó. -Xác định yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn sẽ viết. -Hoàn thành một đoạn văn nghị luận theo dàn bài. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị viết TLV số 7. ôn lại các kiến thức đã học về văn nghị luận, cách đưa yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào bài văn nghị luận. - Chuẩn bị bài “Má tôi thờ tiền cụ Hồ” - Văn thơ Tây Ninh. Tìm đọc văn bản. Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: - SGK, SGV Ngữ văn - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. - Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8.

File đính kèm:

  • docVan 8tuan 31.doc