Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Kim Loan

.Mục tiêu:

a.Kiến thức:

- Học sinh biết: chức năng ngữ pháp của cụm động từ. Biết được cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.

- Học sinh hiểu: được nghĩa của cụm động từ.Nhớ được nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.

b.Kĩ năng:

-Học sinh thực hiện được: kĩ năng nhận biết cụm động từ.

- Học sinh thực hiện thnh thạo: vận dụngcụm động từ khi nói, viết.

c.Thái độ:

- Thĩi quen: ý thức sử dụng tốt từ loại động từ trong khi nói, viết.

 - Tính cch: Giáo dục HS tính sáng tạo khi dùng từ, cụm từ, đặt câu.

d. Mục tiêu hoạt động:

 - Hoạt động 1: tạo hứng th học tập.

- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về cụm động từ

- Hoạt động 3: Cấu tạo của cụm động từ

- Hoạt động 4: Luyện tập

2.Nội dung học tập:

- Đặc điểm và cấu tạo của cụm động từ.

3.Chuẩn bị:

GV: bảng phụ ghi ví dụ mục I.

HS: Tìm hiểu khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.

4.Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1.Ổn định tổ chức v kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3:

4.2.Kiểm tra miệng: (5 pht)

 Động từ có những đặc điểm gì? Cho VD? (3đ)

° Chỉ hành động trạng thái, kết hợp với những từ: đ, sẽ, đang. Làm vị ngữ, nếu làm chủ ngữ không kết hợp với các từ trên.VD: ăn, ngồi, chạy

ĩ Đọc truyện vui và cho biết và câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? ( 5đ)

ĩ HS làm: Cách dùng và hiểu nghĩa của động từ “đưa” v “cầm” của nhn vật trong truyện

 Cho biết nội dung bi học hơm nay? (2đ)

° Cụm động từ là gì. Cấu tạo của cụm động từ.

 Nhận xét, chấm điểm.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Kim Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à Ghi nhơ:ù SGK/154 III. Cụm tính từ: à Ghi nhớ: SGK/15 IV. Luyện tập: Bài 1: a. sun sun như con đỉa; b. chần chẫn như cái đòn càn; c .bè bè như cái quạt thóc; d .sừng sững như cái cột đình; đ .tun tủn như cái chổi sể cùn. Bài 2: - Các tính từ đều là từ láy các tác dụng gợi hình gợi cảm - Hìønh ảnh là những sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn như con voi - Nhận thức hẹp hòi, chủ quan. Bài 3: - So sánh: + Gợn sóng êm ả. + Nổi sóng. + Nổi sóng dữ dội. + Nổi sóng mù mịt. + Nổi sóng ầm ầm. 4.4.Tổng kết: (5phút)  Câu 1: Nêu đặc điểm của tính từ, nêu các loại tính từ? ● Đáp án:Từ chỉ tính chất, đặc điểmcủa sự vật, kết hợp với: đã, sẽ, đangLàm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.Cĩ hai loại tính từ: tương đối, tuyệt đối.  Câu 2: Cụm tính từ cĩ cấu tạo như thế nào? ● Đáp án: 3 phần : phụ trước, trung tâm, phụ sau. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK- 155. - Làm BT4 vào vở bài tập. - Tìm cụm tính từ trong một đoạn truyện đã học. - Đặt câu và xác định xác địnhchức năng cú pháp của tính từ cụm tính từ trong câu. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Ôn tập Tiếng Việt”: Xem lại các kiến thức Tiếng Việt đã học: Oân về cấu tạo từ tiếng Việt, nghĩa của từ, nguồn gốc từ, từ loại và cụm từ 5. Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) Tuần:16 Tiết: 63 ND: 27/11/2012 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức:: - Học sinh biết: những kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ. - Học sinh hiểu: phân loại từ theo nguốn gốc. b. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. - Học sinh thực hiện thành thạo: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: c. Thái độ: - Thĩi quen: ý thức sử dụng các loại từ phù hợp; - Tính cách: ý thức tự giác học tập. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: Ơn về từ và cấu tạo từ. - Hoạt động 3: Ơn về nghĩa của từ. - Hoạt động 4 : Hướng dẫn phân loại từ theo nguồn gốc - Hoạt động 5 : Ơn về lỗi dùng từ. - Hoạt động 6: Hướng dẫn ôn về từ loại và cụm từ. 2.Nội dung học tập: Cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ lọai và cụm từ. 3. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sơ đồ cấu tạo từ. - HS: Ơn về cấu tạo từ, nghĩa của từ, phân loại từ, cấu tạo từ theo nguồn gốc. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: (5phút)  Nêu hai tính từ và đặt hai câu có sử dụng cụm tính từ? (8đ) l Ví dụ: - Tính từ: ngoan, hiền, trắng muốt, - Đặt câu: Bạn Lan rất hiền. - Con mèo nhà em rất đẹp!  Em đã chuẩn bị được những nội dung nào cho bài học hôm nay? (2đ) l Ơn lại về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ loại và cụm từ,.. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. àHoạt động 1: Vào bài: Để giúp các em hệ thống hóa các kiến thức về tiếng Việt, tiết này, chúng ta sẽ đi vào “Ôân tập tiếng Việt”. àHoạt động 2: Ơn về từ và cấu tạo từ. (10 phút)  Từ là gì?  Cĩ những loại từ nào? Gọi HS vẽ sơ đồ tư duy về cấu tạo từ. ơ GV nhận xét sửa sai. àHoạt động 3: Ơn về nghĩa của từ. (5phút) Nghĩa của từ là gì? Cĩ mấy cách giải nghĩa từ? Từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? ơHS trả lời, GV nhận xét sửa sai. à Hoạt động 4 : Hướng dẫn phân loại từ theo nguồn gốc. (5phút)  Phân loaị từ theo nguồn gốc, ta cĩ các loại từ nào? àHoạt động 5 : Ơn về lỗi dùng từ. (5phút) Nêu các lỗi dùng từ thường gặp. ơ HS trả lời, GV nhận xét. àHoạt động 6: Hướng dẫn ôn về từ loại và cụm từ. (10phút) ơ Học sinh vẽ sơ đồ tư duy về từ loại.  Kể tên các từ loại. Nêu khái niệm từng loại.  Nêu các cụm từ mà các em đã học. Mơ hình cấu tạo của chúng. ● Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Cĩ 3 phần: phụ trước, trung tâm, phụ sau. ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng các loại từ phù hợp I.Từ và cấu tạo từ: 1. Khái niệm: - Là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2. Mơ hình: Từ láy Từ ghép Từ phức Từ đơn Từ II. Nghĩa của từ: - Là nội dung mà từ biểu thị. - Cĩ 2 cách giải nghĩa từ: + Trình bày khái niệm + Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Nghĩa gốùc. Nghĩa chuyển. III. Phân loại từ theo nguồn gốc: - Từ thuần Việt - Từ mượn IV.Lỗi dùng từ: - Lặp từ. - Lẫn lộn các từ gần âm. - Dùng từ không đúng nghĩa. V.Từ loại và cụm từ: Từ loại Tính từ Động từ Danh từ Chỉ từ Số từ, lượng từ 4.4:Tổng kết : (5phút) ơGV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu hỏi: Trong các câu sau. Ở câu nào từ “ăn” được sử dụng với nghĩa gốc? A. Mặt hàng này đang ăn khách. B. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than. C. Cả nhà đang ăn cơm. D. Chị ấy rất ăn ảnh. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Xem lại các kiến thức đã học: à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị: Ơn bài kĩ để chuẩn bị thi HK I. Ơn kĩ: Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, chỉ từ, số từ, lượng từ 5. Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) Tuần: 16 Tiết 64. ND:1/12/2012 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh biết: ưu khuyết điểm của mình qua bài làm. - Học sinh hiểu: Lập cách dàn ý, nắm được phương pháp làm bài tự sự. b. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: kĩ năng chữa lỗi sai. - Học sinh thực hiện thành thạo: dùng từ đúng, diễn đạt mạch lạc. c. Thái độ: - Thĩi quen: ý thức sửa lỗi sai của bản thân, bạn bè trong bài viết. - Tính cách: cẩn thận khi dùng từ, viết câu. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2:hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: - Hoạt động 3. Phân tích đề - Hoạt động 4. Nhận xét bài làm - Hoạt động 5:Công bố điểm - Hoạt động 6: Trả bài văn - Hoạt động 7:Xây dựng dàn bài - Hoạt động 8: Sửa lỗi: 2.Nội dung học tập: - Lập dàn ý, Sửa lỗi.. 3. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi lỗi sai, bài kiểm tra. - HS: Xem lại bài văn tự sự. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: Không kiểm. 4.3.Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. àHoạt độâng1: Để giúp các em thấy được ưu, khuyết điểm trong bài làm văn của mình và của bạn, tiết này, cô sẽ trả bài TLV số 3 cho các em. àHoạt động 2:hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: GV ghi đề lên bảng. (3phút) àHoạt động 3. Phân tích đề: (3phút) ơ GV hướng dẫn HS phân tích đề. àHoạt động 4. Nhận xét bài làm (4phút) ơ GV nhận xét ưu điểm, tồn tại qua bài làm của HS + Ưu điểm: đa số HS nắm được yêu cầu của đề, một số HS làm bài khá tốt, diễn đạt trôi chảy mạch lạc. + Tồn tại: Còn một só HS viết sơ sài, câu văn lủng củng, rườm rà, dùng từ, đặt câu chưa chính xác. Sai nhiều lỗi chính tả, tẩy xoá nhiều trong bài làm. àHoạt động 5:Công bố điểm: (5phút) ơ GV công bố điểm cho HS nắm. - Trên trung bình. - Dưới trung bình. àHoạt động 6: Trả bài văn: (5phút) ơ GV cho lớp trưởng phát lại bài cho HS. àHoạt động 7:Xây dựng dàn bài. (10 phút) ơ GV hướng dẫn HS lập dàn bài văn tự sự. ơ Gọi HS nêu phần mở bài.  Phần thân bài em làm những gì? ơ Gọi HS nêu phần kết bài. àHoạt động 8: Sửa lỗi: (10phút) ơ GV treo bảng phụ, ghi các lỗi ơ HS sửa các lỗi sai. + Sai chính tả. ơ GD HS ý thức viết đúng chính tả. + Sai cách diễn đạt. ơ Cho HS sửa lại các lỗi sai vào vở bài tập. ơ GD HS ý thức dùng từ, viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc. 1.Đề bài: Kể về những đổi mới ở quê em. 2.Phân tích đề: - Thể loại: văn tự sự. - Yêu cầu: kể về những đổi mới ở quê em. 3. Nhận xét 4. Công bố kết quả: 5. Trả bài 6. Dàn bài: a.Mở bài: - Giới thiệu sự đổi mới ở quê em. b.Thân bài: - Làng quê em trước đây buồn, nghèo, vắng vẻ. - Làng quê em hơm nay đổi mới về điện, trường, trạm. - Đời sống của người dân sung túc hơn. - Khu vui chơi sinh hoạt. c.Kết bài: - Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với sự đổi mới 7. Sửa lỗi: a) Lỗi chính tả: - Xung túc -> sung túc. - Thâm quê -> thăm quê. - Chước -> trước. - Ngèo -> nghèo. - Xửa sang -> sửa sang. b) Lỗi diễn đạt: - Hồi xưa quê em là những mái nhà tranh -> Hồi xưa quê em nhà cửa đều lợp tranh. 4.4:Tổng kết (5phút) ơ GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản về văn tự sự cho HS nắm.  Khi làm bài, các em thường sai những lỗi nào? ● Lỗi chính tả, lỗi dùng từ, viết câu, viết đoạn, lỗi diễn đạt ơ GD HS ý thức dùng từ, viết câu chính xác, hay 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Xem lại kiểu bài văn tự sự. - Xem lại dàn bài của đề văn trên. -Xem lại các thể loại đã học. à Đối với bài học tiết sau: -Ơn bài kĩ để chuẩn bị thi HKI. 5. Phụ lục:

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc