Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) - Trần Thị Oanh

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1.Kiến thức

- Đặc điểm của nhân vật,sự kiện ,cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.

- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.

- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên độc đáo.

 2.Kĩ năng:

- Đọc-hiểu VB truyện ngụ ngôn.

- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.

- Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi.

3.Thái độ:

Có cách nhìn đúng đắn về cuộc sống tránh thái độ kiêu ngạo.

II. Chuẩn bị của GV&HS:

1. Về phía giáo viên:

- SGK, bảng phụ, tranh

2. Về phía học sinh:

- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- SGK, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 1. ổn định lớp: ktss 1p

 2. Kiểm tra bài cũ: 7p

? Nêu tóm tắt truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? Truyện nhằm nêu lên bài học gì?

? Ý nghĩa của truyện?

? Tìm một số câu danh ngôn, tục ngữ nói về tầm hiểu biết hạn hẹp?

 3.Dạy bài mới:

Trong cuộc sống có khi chúng ta chỉ nhìn một phía phiến diện mà đánh giá sự việc  hiểu không đầy đủ chính xác. Cho nên chúng ta phải nhìn tổng thể mà đánh giá cho đúng. Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” sẽ cho chúng ta biết điều này.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Lớp dạy: 8A TUẦN: 10 Tiết: 40 Phân môn: VH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức - Đặc điểm của nhân vật,sự kiện ,cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên độc đáo. 2.Kĩ năng: - Đọc-hiểu VB truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi. 3.Thái độ: Có cách nhìn đúng đắn về cuộc sống tránh thái độ kiêu ngạo. II. Chuẩn bị của GV&HS: 1. Về phía giáo viên: - SGK, bảng phụ, tranh 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - SGK, dụng cụ học tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định lớp: ktss 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 7p ? Nêu tóm tắt truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? Truyện nhằm nêu lên bài học gì? ? Ý nghĩa của truyện? ? Tìm một số câu danh ngôn, tục ngữ nói về tầm hiểu biết hạn hẹp? 3.Dạy bài mới: Trong cuộc sống có khi chúng ta chỉ nhìn một phía phiến diện mà đánh giá sự việc à hiểu không đầy đủ chính xác. Cho nên chúng ta phải nhìn tổng thể mà đánh giá cho đúng. Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” sẽ cho chúng ta biết điều này. Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG 10p Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích. I. Tìm hiểu chung: ? Yêu cầu HS đọc văn bản và chú thích S/101, 102, 103. è HS đọc (HS phân vai 5 ông thầy bói đọc) ? Văn bản này có thể chia làm mấy phần? è 3 phần Phần 1: “Từ đầusờ đuôi” à Cách xem voi của các thầy. Phần 2: “Đoạn 5 thầychổi sể cùn à Cách phán xét voi. Phần 3: Còn lại à Kết quả. @ Bố cục: 3 phần - Phần 1: “Từ đầusờ đuôi” à Cách xem voi của các thầy. - Phần 2: “Đoạn 5 thầychổi sể cùn à Cách phán xét voi. - Phần 3: Còn lại à Kết quả. 5p Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản: 1.Nội dung a. Cách xem voi của các thầy: ? Cách xem voi của các thầy như thế nào? è Các thầy đều mù nên xem bằng cách dùng tay sờ. Mỗi thầy sờ một bộ phận của con voi. - Dùng tay sờ. - Mỗi thầy sờ một bộ phận. 5p ? Cách phán xét voi của các thầy như thế nào? ? Em có nhận xét gì về cách phán xét voi của các thầy? è Mỗi thầy có một cách phán xét khác nhau. è Phán đúng được một bộ phận nhưng không đúng về bản chất và toàn thể. b. Cách phán xét voi: - Thầy 1: voi là con đỉa (sờ vòi). - Thầy 2: voi là cái đòn càn (sờ ngà). - Thầy 3: voi là cái quạt thóc (sờ tai). - Thầy 4: voi là cái cột đình (sờ chân). - Thầy 5: voi là cái chổi sể cùn (sờ đuôi). 10p ? Qua cách phán xét đó thì thái độ của mỗi thầy bói với ý kiến của các thầy bói khác ntn? ? Cuối cùng dẫn đến hậu quả gì? ? Nghệ thuật của VB? è Các thầy không ai chịu ai, ai cũng xem trọng ý kiến mình phủ định ý kiến người khác. è Xô xát, đánh nhau toác đầu, đổ máu. è HS trả lời c. Thái độ của các thầy bói khi phán về voi: - Lời nói thiếu khách quan xem trọng ý kiến mình phủ định ý kiến người khác. - Các thầy không ai chịu ai à xô xát và đổ máu. 2.Nghệ thụât - Cách nói bằng ngụ ngôn cách giáo huấn tự nhiên sâu sắc. + Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo. + Lặp lại các sự việc + Nghệ thuật phóng đại. 5p Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu ý nghĩa văn bản. III. Ý nghĩa văn bản: ? Qua văn bản trên, hãy cho biết truyện khuyên chúng ta điều gì? è HS đọc ghi nhớ SGK/103. ¯ Ghi nhớ SGK/103. Hoạt động 4: HDHS tự học IV. Hướng dẫn tự học èHS ghi nhận - Đọc kĩ truyện tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự sự việc. - Nêu VD khác giống như truyện này và đem đến hậu quả gì? 4. củng cố: 1p Rút ra bài học kinh gnhiệm trong cuộc sống? 5. Chuẩn bị bài mới: 1p J Soạn bài: “Danh từ (tiếp theo)” Œ Nhắc lại định nghĩa danh từ.  Thế nào là danh từ chung và danh từ riêng? Ž Cho ví dụ minh họa và đặt câu.  Cách viết hoa danh từ riêng như thế nào? Làm BT 1, 2 SGK J Về nhà: - Tóm tắt lại truyện và học thuộc hết bài. - Vẽ tranh. ( Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 40.k6.doc