1. MỤC TIÊU: Giúp HS
a) Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu người dũng sĩ.
b) Kĩ năng: Rèn HS phát hiện chi tiết, kể chuyện theo ngôn ngữ của mình.
c) Giáo dục(Thái độ): tinh thần anh dũng, gan dạ, tình cảm yêu mến, quí trọng sự chân thành, căm ghét sự giả dối, phản bội.
2. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, tranh.
- HS: vở, SGK, vở BT, bảng phụ.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đọc văn bản, phát vấn, quan sát,thảo luận nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
12 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũ: chúng đã học về nghĩa của từ thì chúng ta cũng biết từ luôn có hai mặt: hình thức và nội dung( nghĩa của từ). Hai mặt này luôn gắn kết với nhau. Vì vậy nếu sai hình thức thì sẽ sai cả nội dung.
? Muốn khắc phục ta phải làm gì?
è Đọc sách báo để trau dồi vốn từ ngữ của mình.
Tra từ điển để biết nghĩa của từ mới và nâng cao vốn hiểu biết của bản thân.
Khi chưa rõ nghĩa của từ đó thì không nên dùng.
Hoạt động 3: HDHS thảo luận BT à HS xác định yêu cầu BT à các nhóm trao đổi, thảo luận à đại diện trình bày.
BT 1: Lược bỏ từ ngữ trùng lặp
I. Lặp từ:
- Lặp từ: là việc nhắc lại một cách máy móc, rập khuôn không cung cấp nội dung mới.
- Cần: đọc sách báo; tra từ điển; cân nhắc khi sử dụng; có thể bỏ bớt hoặc thay thế từ đó.
II. Lẫn lộn các từ gần âm:
- Là do một số từ có cách đọc nghe gần giống nhau nếu không nhớ kĩ thì người dùng dễ bị nhằm lẫn.
- Cần:
+ Đọc sách báo.
+ Tra từ điển để biết nghĩa của từ mới.
+ Khi chưa rõ nghĩa của từ đó thì không nên dùng.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Câu
Từ ngữ trùng lặp
Câu đã lược bỏ những từ ngữ trùng lặp
a
Bạn, ai, cũng, rất lấy làm, bạn Lan
Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.
b
Câu chuyện ấy, những nhân vật ấy, những nhân vật
Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c
Lớn lên
Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
BT 2:Thay từ dùng sai bằng những từ khác cho đúng. Cho biết nguyên nhân dùng sai?
@ GV HDHS giải thích các từ trên và giải thích những từ cần phải thay
- Linh động: không rập khuôn, máy móc các nguyên tắc.
- Sinh động: gợi hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng.
- Bàng quang: bọng chứa nước tiểu.
- Bàng quan: dửng dưng, thờ ơ.
- Thủ tục: những qui định hành chính cần phải tuân theo.
- Hủ tục: những thói quen lạc hậu cần bài trừ.
Bài tập 2:
Câu
Các từ dùng sai
Nguyên nhân
Câu được thay
a
Linh động
Lẫn lộn từ gần âm
Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b
Bàng quang
Lẫn lộn từ gần âm
Có một số bạn còn bàng quan với lớp.
c
Thủ tục
Lẫn lộn từ gần âm
Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...
4.4. Củng cố và luyện tập:
1. Thế nào là lỗi lặp từ? Hãy xác định từ trùng lặp trong câu sau và sửa lại cho hoà chỉnh: “Trong vùng này có con chằng tinh có nhiều phép lạ, con chằng tinh ấy thường ăn thịt người”?
- Lặp từ: là việc nhắc lại một cách máy móc, rập khuôn không cung cấp nội dung mới.
- Con chằng tinh ấy
- Sửa bỏ từ trùng lặp
(?) Thế nào là lẫn lộn từ gần âm?
- Là do một số từ có cách đọc nghe gần giống nhau nếu không nhớ kĩ thì người dùng dễ bị nhằm lẫn.
(?) Hãy xác định từ sai và tìm trừ thay thế cho câu sau: “Quân sĩ mười tám nước lảo đảo chân tay”.
A – Bải oải. (B) – Bủn rủn. C – Rụng rời. D – Run rẫy.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài: học thuộc bài học, làm hoàn chỉnh các bài tập, ghi nhận và khắc phục những lỗi sai trong bài làm của mình và sửa lại cho đúng.
Chuẩn bị: Chữa lỗi dùng từ (Tiếp theo)
+ Xem kĩ nội dung bài học để tìm ra những lỗi dùng từ không đúng nghĩa và cách sửa
+ Nghiên cứu trước nội dung phần luyện tập vào lớp thảo luận.
+ Tìm thêm một số từ có nghĩa gần giống nhau.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : 24
Ngày dạy:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
1. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
a) Kiến thức:Tự đánh giá bài làm của mình, củng cố kiến thức làm bài văn tự sự, nhân vật, sự việc, cách kể.
b) Kĩ năng:Rèn học sinh tư duy tổng hợp, tự đánh giá.
c) Thái độ: ý thức nhận ưu tồn để phát huy và hạn chế sai sót.
2. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án
- Học sinh: Vở, dụng cụ học tập
3.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nhận xét, đánh giá, tích hợp.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
4.2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
4.3. Giảng bài mới: Vừa rồi chúng ta đã thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn tự sự.Hôm nay chúng ta sẽ đánh giá lại bài văn mà chúng ta đã làm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: HDHS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý.
@ GV cho HS nhắc lại đề bài.
? Hãy xác định yêu cầu của đề? (thể loại, nội dung và đối tượng, phạm vi của đề)
@ GV cho HS lập dàn ý.
? Mở bài giới thiệu gì?
? Thân bài kể về những sự việc gì?
? Kết thúc sự việc như thế nào? Em có suy nghĩ gì?
Hoạt động 2: GV nhận xét ưu, tồn,
Chữa lỗi sai, đọc bài văn hay, bài yếu, giúp HS tự khắc phục lỗi sai.
@ Đọc bài văn hay.
@ Đọc bài văn yếu.
1. Đề: Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em.
2. Phân tích đề:
- Phương thức : Tự sự
- Nội dung: truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Phạm vi của đề: Trong câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Kể bằng lời văn của em.
3. Dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nêu sơ lược ý nghĩa truyện, việc vua Hùng kén rễ.
b) Thân bài:
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
- Vua Hùng ra điều kiện chọn rễ.
- Sơn Tinh đến trước được vợ.
- Thuỷ Tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh.
- Hai bên giao chiến hàng tháng trời: Sơn Tinh vẫn vững vàng, Thuỷ Tinh kiệt sức đành rút quân về.
c) Kết bài:
- Hàng năm, Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt đánh Sơn Tinh.
- Câu chuyện cho em suy nghĩ gĩ? Ý nghĩa.
4. Nhận xét:
a. Ưu điểm:
- Xác định đề chính xác, làm đúng thể loại văn tự sự.
- Kể chuyện có kết cấu chặt chẽ, có nhân vật, có diễn biến, hành động, sự việc ,kết quả.
- Rút ra được ý nghĩa câu chuyện.
- Dùng từ, viết câu mạch lạc.
b. Tồn tại:
- Còn bám sát theo SGK, chưa thật sự kể bằng lời văn của em.
- Có nhiều bài kể lan man, câu văn chưa gọn.
- Còn dùng nhiều khẩu ngữ ,chưa dùng từ chuẩn, mắc lỗi lặp từ và lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa, sai chính tả, viết số ...
5. Chữa lỗi:
Sai
Lỗi
Đúng
- Hùng Vương rất thương yêu Mị Nương. Bởi vậy vua Hùng muốn kén rễ cho Mị Nương.
- Sơn Tinh không hề nao núng dùng mấy quả đồi thả xuống nước chặn nước lợi.
- Từ đó, căm giận thù sâu,thần nước đánh mỏi mệt chán chê cũng không đánh lợi thần núi đành rút quân về.
- núi tảng viên
- Ngày sưa
- băng khăng
-Lặp từ
Dùng từ
-Lặp từ
Thiếu CN
Còn sử dụng khẩu ngữ
-Còn sử dụng khẩu ngữ,
dùng từ
- Chính tả
- Chính tả
- Chính tả
- Hùng vương rất thương yêu Mị Nương muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.
- Sơn Tinh không hề nao núng, thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi ngăn chặn nước lũ.
-Từ đó, oán nặng thù sâu, Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng vẫn thua thần nước đành rút quân về.
- Tản Viên
- Ngày xưa
- băn khoăn
@ GV nhận xét bài làm của HS à rút ra ý hay.
6. Đọc bài văn hay đoạn văn có hình ảnh:
7. Thống kê điểm,trả bài cho HS:
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV cho HS nhắc lại các bước làm bài văn tự sự.
GV nhắc nhở HS đọc lại bài, cân nhắc trước khi dùng từ à dùng từ cho chính xác.
Đọc kĩ bài trước khi chép vào giấy kiểm tra, tir2nh bày sạch đẹp, không tẩy xoá.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài: xem lại cách làm bài văn tự sự.
Chuẩn bị: Luyện nói kể chuyện/ trang 77
Lập dàn ý cho các đề :
a. Tự giới thiệu về bản thân.
b.Kể về gia đình mình
5. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thống kê điểm:
Lớp
TSHS
0
1 – 3,5
4 - 4,5
Dưới TB
5 - 6
7 - 8
9 - 10
Trên TB
File đính kèm:
- TUAN 6.doc