Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 29, Bài 28: Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích - Nguyễn Thị Ngân

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- Học sinh biết cách cách minh họa truyện cổ tích. ( Hoạt động 3 )

- Học sinh hiểu và phát triển khả năng tưởng tượng. ( Hoạt động 2 )

1.2 Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: ít nhất 1 tình tiết trong truyện. ( Hoạt động 4 )

- Học sinh thực hiện thành thạo: bố cục một bài vẽ tranh. ( Hoạt động 4 )

1.3 Thái độ:

- Thói quen: Biết yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.

- Tính cách: HS thêm yêu con người và cuộc sống xung quanh

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Học sinh biết cách cách minh họa truyện cổ tích.

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

- Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ.

- Bài HS năm trước

- Tranh sưu tầm truyện cổ tích.

3.2 Học sinh:

- Sưu tầm tranh truyện cổ tích.

- Dụng cụ học tập: giấy vẽ, màu, bút chì,

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút )

4.2 Kiểm tra miệng: ( 3 phút )

- GV gọi 2 hoặc 3 HS nộp bài vẽ, nhận xét: bố cục, hình vẽ, đúng tư thế

- HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung.

4.3 Tiến trình bài học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 29, Bài 28: Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích - Nguyễn Thị Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết PPCT 29 Ngày dạy: 24/3-29/3/2014 BÀI 28 – VẼ TRANH MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH š{› MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết cách cách minh họa truyện cổ tích. ( Hoạt động 3 ) Học sinh hiểu và phát triển khả năng tưởng tượng. ( Hoạt động 2 ) Kĩ năng: Học sinh thực hiện được: ít nhất 1 tình tiết trong truyện. ( Hoạt động 4 ) Học sinh thực hiện thành thạo: bố cục một bài vẽ tranh. ( Hoạt động 4 ) Thái độ: Thói quen: Biết yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới. Tính cách: HS thêm yêu con người và cuộc sống xung quanh NỘI DUNG HỌC TẬP: Học sinh biết cách cách minh họa truyện cổ tích. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ. Bài HS năm trước Tranh sưu tầm truyện cổ tích. Học sinh: Sưu tầm tranh truyện cổ tích. Dụng cụ học tập: giấy vẽ, màu, bút chì, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút ) Kiểm tra miệng: ( 3 phút ) GV gọi 2 hoặc 3 HS nộp bài vẽ, nhận xét: bố cục, hình vẽ, đúng tư thế HS nhận xét GV nhận xét bổ sung. Tiến trình bài học: Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Vào bài: ( 1 phút ) Tuổi thơ của chúng ta gắn liền với những câu chuyện cổ tích của bà. Để ôn lại ký ức tuổi thơ ngọt ngào. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vẽ “ Minh họa truyện cổ tích” * Hoạt động 2: : Hướng dẫn học sinh tìm và chọn đề tài ( 5 phút ) Minh họa tranh cổ tích nhằm mục đích để làm gì? Để hấp dẫn người đọc Tại sao cùng một câu chuyện lại có nhiều bài vẽ tranh khác nhau? Vì câu chuyện có nhiều đoạn Em hãy kể một số câu chuyện cổ tích mà em biết và em định minh họa những gì? - GV minh họa tranh. Hình vẽ, màu sắc của tranh minh họa thường mang đậm tính gì? Tính trang trí, tượng trưng Bố cục tranh như thế nào? Chú trọng không gian - GV kết luân: Tranh minh họa truyện cổ tích thường minh họa nổi về nhân vật và cảnh vật xunh quanh. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh ( 5 phút ) Để vẽ được tranh đề tài trườc tiên cần xác định cái gì? Nội dung câu chuyện Khi đã xác định nội dung ta làm gì tiếp theo? Tính chất đặc điểm chính nhân vật Kế tiếp là gì? Vẽ tranh GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ đề tài HS nêu theo hiểu biết GV lưu ý HS vẽ màu theo ý thích phù hợp với nội dung - GV kết luận: Đây là bài vẽ mang trí tưởng tượng vì khi vẽ chúng ta phải hình dung ra hình ảnh theo nội dung truyện đã được kể. * Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài: ( 24 phút ) GV theo dõi, gợi ý HS để giúp các em thể hiện nội dung đề tài. GV quan sát gợi ý: Ý của truyện, vẽ hình GV: động viên HS phát huy tính sáng tạo. HS làm bài theo đúng các bước đã hướng dẫn. I. Tìm và chọn nội dung đề tài: II. Cách vẽ: 1) Tìm hiểu nội dung: - Nắm kỹ cốt truyện. - Tìm hình ảnh chính để minh họa nội dung. - Thêm những hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn. 2)Cách vẽ: Tìm bố cục, sắp xếp hình ảnh chính hình ảnh phụ Vẽ chi tiết Vẽ màu III. Thực hành: Vẽ tranh minh họa truyện cổ tích mà em thích. Tổng kết: ( 5 phút ) GV chọn và treo một số bài. GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá về: Cách thể hiện nội dung. Bố cục. Hình vẽ. GV nhận xét và chỉ ra chỗ mạnh, yếu để động viên HS. GV xếp loại theo thứ tự và cho điểm. GV xếp loại theo thứ tự và cho điểm và đánh giá tiết học Hướng dẫn học tập: ( 2 phút ) Đối với bài học tiết này: Hoàn thành phần vẽ hình. Sưu tầm một số tranh minh họa truyện cổ tích Đối với bài mới: Chuẩn bị bài 28: “MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH ( TT )” Sưu tầm một số tranh minh họa truyện cổ tích Bài vẽ tiết 29, màu PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • doctiet 29 minh hoa truyen co tich.doc