I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò của kí họa trong mĩ thuật.
- Biết cách kí họa dáng người ở mức độ đơn giản.
- Hiểu được vẻ đẹp của mẫu, từ những góc nhìn khác nhau.
2. Kĩ năng
- Biết được ứng dụng tỉ lệ cơ thể người vào vẽ kí họa dáng người.
- Vẽ được các bài kí họa, chân dung theo nội dung và yêu cầu của bài học.
- Vẽ được một số dáng người tĩnh ở mức khái quát, đơn giản bằng chì đen, chì màu
3. Thái độ
- Hs biết cất giữ các bài kí họa để vẽ tranh.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo. (sgk-sgv-cktkn).
2. Chuẩn bị.
a.
Giáo viên .
- Một số dáng người
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ dáng người.
b. Học sinh .
- Sưu tầm một số dáng người trên sách, báo
- Giấy vẽ bút chì
3. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan,quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,luyện tập.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 28, Bài 28: Giới thiệu tỉ lệ người và tập vẽ dáng người - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Duy Nhị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 Ngày soạn : 16/3/2014
TIẾT 28 Ngày dạy: 18/3/2014
BÀI 28 GIỚI THIỆU TỈ LỆ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
VẼ THEO MẪU
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò của kí họa trong mĩ thuật.
- Biết cách kí họa dáng người ở mức độ đơn giản.
- Hiểu được vẻ đẹp của mẫu, từ những góc nhìn khác nhau.
2. Kĩ năng
- Biết được ứng dụng tỉ lệ cơ thể người vào vẽ kí họa dáng người.
- Vẽ được các bài kí họa, chân dung theo nội dung và yêu cầu của bài học.
- Vẽ được một số dáng người tĩnh ở mức khái quát, đơn giản bằng chì đen, chì màu
3. Thái độ
- Hs biết cất giữ các bài kí họa để vẽ tranh.
II/ CHUẨN BỊ.
Tài liệu tham khảo. (sgk-sgv-cktkn).
Chuẩn bị.
Giáo viên .
- Một số dáng người
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ dáng người.
Học sinh .
- Sưu tầm một số dáng người trên sách, báo
- Giấy vẽ bút chì
3. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan,quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
1. Oån định lớp.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài
Hoạt Động 1 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thiết bị và ĐDDH
- Giới thiệu một số bài vẽ dáng người cho học sinh quan sát nhận xét
- Mục đích của vẽ dáng người là gì?
- Giới thiệu một số bài vẽ theo mẫu để học sinh quan sát và so sánh.
Kết luận
I/Quan sát nhận xét
- Quan sát các hướng đi của các bộ phận trên cơ thể, đầu, mình, chân, tay
Hs chú ý quan sát
Hs chú ý quan sát
Hs chú ý trả lời.
Hs chú ý nghe giảng
Một số bài vẽ dáng người.
Hoạt Động 2 Hướngdẫn cách vẽ dáng người
-Cách tiến hành vẽ dáng người
-Sử dụng tranh vẽ dáng người
-Hình minh họa (SGK)
+ Phác các bước lên bảng.
+ Học sinh theo dõi dễ hơn.
- Muốn vẽ dáng ngươi trải qua nhiều bước như:
+ Quan sát hình dáng,đường nét ,đậm nhất, đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng: Hình dáng phải đẹp, tiêu biểu.
- Phải so sánh được các chiều ngang dọc và tìm tỉ lệ kích thước cho phù hợp.
+ Vẽ từ bao quát,nét chính
- Vẽ nét chi tiết.
Kết luận
II/ Cách vẽ dáng người
1. Quan sát và nhận xét:
- Hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.
2. Chọn hình dáng:
- Đẹp điển hình.
3. So sánh:
-Đối chiếu ước lượng tỉ lệ kích thước.
4. Vẽ nét:
-Vẽ nét bao quát, nét chính.
Hs chú ý quan sát
Hs chú ý quan sát
Hs chú ý quan sát
Hs chú ý nghe giảng
Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ dáng người
Hoạt Động 3 Hướng dẫn học sinh cách kí họa.
-Giáo viên theo dõi,gợi ý học sinh cách chọn hướng nhìn để vẽ.
+ Chọn hình dáng đẹp tiêu biểu.
+ So sánh tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ nét bao quát, nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết
+ Học sinh quan sát vàù tập vẽ dáng ngườiù
+ Giáo viên quan sát giúp đỡ (bố cục, cách phác nét)
+ Mỗi học sinh vẽ từ 2 đến 3 dáng
Hs thực hành
III/Bài tập :
Vẽ dáng người đi, ngồi
Kt : giấy A4
Cl : chì
Bài ký hoạ của hs
Củng cố.
Hoạt Động 4 Đánh giá kết quả học tập.
- Giới thiệu một số bài vẽ có dáng đẹp, học sinh nhận xét.
- Học sinh phát biểu ý kiến của mình về hình vẽ,bố cục
- Giáo viên bổ sung và yêu cầu học sinh tự xếp loại bài vẽ.
5. Dặn dò.
- Hoàn thành bài ở lớp,sưu tầm các dáng ngườichuẩn bị bài học sau.
6. Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 29 tiet 28mt8.doc