1. MỤC TIÊU
1.1Kiến thức:
Hs hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
1.2Kĩ năng:
Sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn
1.3Thái độ:
Hs có ý thức hành động trong cuộc sống
2.Trọng tm :
Vẽ tranh cỗ động theo ý thích
3.CHUẨN BỊ
3.1Giáo viên :
_Một số tranh cổ động
_Hình gợi ý các bước tiến hành vẽ tranh cổ động Đddh8
3.2Học sinh:
_Giấy, bút chì, màu, thước kẻ
_Sưu tầm một số tranh cổ động
4.TIẾN TRÌNH
4.1 Ổn định tổ chức v kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng:
Gọi 3Hs đính bài: Đề tài chn dung bạn lên bảng
_Gọi Hs nhận xét: Bố cục, hình vẽ, màu sắc(8đđ)
_Gv bổ sung, đánh giá, chấm điểm
?ước mơ của em là gì?(2đ)
(l những gì tốt đẹp,dự định cho bản than như Nghể nghiệp cho tương lai:kĩ sư,bác sĩ,cô giáo .)
4.3 Bài mới :
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 24+25: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Lữ Anh Thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : -Tiết24, 25
Tuần :24,25
Ngày dạy: /02/2014
VẼ TRANG TRÍ
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
MỤC TIÊU
1.1Kiến thức:
Hs hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
1.2Kĩ năng:
Sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn
1.3Thái độ:
Hs có ý thức hành động trong cuộc sống
2.Trọng tâm :
Vẽ tranh cỗ động theo ý thích
3.CHUẨN BỊ
3.1Giáo viên :
_Một số tranh cổ động
_Hình gợi ý các bước tiến hành vẽ tranh cổ động Đddh8
3.2Học sinh:
_Giấy, bút chì, màu, thước kẻ
_Sưu tầm một số tranh cổ động
4.TIẾN TRÌNH
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệngõ:
Gọi 3Hs đính bài: Đề tài chân dung bạn lên bảng
_Gọi Hs nhận xét: Bố cục, hình vẽ, màu sắc(8đđ)
_Gv bổ sung, đánh giá, chấm điểm
?ước mơ của em là gì?(2đ)
(là những gì tốt đẹp,dự định cho bản than như Nghể nghiệp cho tương lai:kĩ sư,bác sĩ,cơ giáo.)
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Giới thiệu bài : Dọc theo đường đi, ngoài phố, chúng ta bắt gặp nhiều bức tranh với nội dung phong phú, đa dạng. Đó là những tranh cổ động. Vậy tranh cổ động là gì và cách vẽ như thế nào hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét:
_Gv treo một số tranh cổ động và tranh đề tài gợi ý Hs nhận xét:
?Thế nào là tranh cổ động?
?Sự khác nhau của tranh cổ động và tranh đề tài?
_Gv yêu cầu Hs quan sát và cho biết đặc điểm của tranh cổ động?
_Gv giải thích thêm: Hình con chim bồ câu tượng trưng cho hòa bình, 2 nét gạch xéo là xóa bỏ,
_Gv phân tích tranh: “Vì mái trường không có ma túy”. Gv hỏi:
? Hình ảnh chính ?
(2 cánh tay chắc, khỏe, che chở bảo vệ cho trường học: cô giáo-học sinh. Bố cục chặc chẽ thể hiện rõ nội dung: Hãy ngăn chặn hiểm họa ma túy để Hs được yên vui học hành)
?Phía trên cánh tay có gì?
(Hình ảnh rùng rợn của hậu quả ma túy: phải loại trừ)
?Phía dưới có gì?
(Dòng chữ “Vì mái trường không có ma túy” chân phương, chắc khỏe tạo bố cục chặc chẽ, làm rõ nội dung
?Màu sắc thế nào?
(Đơn giản, 2 cánh tay màu hồng nói lên sức mạnh, sự quyết tâm bảo vệ Hs khỏi tệ nạn ma túy
_Là bức tranh cổ động đẹp về bố cục, rõ nội dung, có sức lôi cuốn hấp dẫn người xem
_Gv: Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu cách vẽ tranh cổ động
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ tranh cổ động:
_Gv treo tranh hướng dẫn cách vẽ tranh cổ động. Yêu cầu Hs nêu từng bước tiến hành
_Hs trả lời
_Gv: Chọn nội dung lưu ý
+Nội dung chính trị?(bầu cử, chống chiến tranh)
+Giáo dục(20/11, toàn dân đưa trẻ tới trường)
+Y tế(tiêm vắc xin cho trẻ, )
+Xã hội, thể thao
_Gv: Các em có thể lựa chọn bất kì nội dung gì. Phải phác mảng hình, chữ để bố cục cân đối. Vẽ hình và màu phải tượng trưng nêu bật được chủ đề, không vẽ nhiều màu
_Gv giới thiệu một số hình ảnh: Bông lúa-nông nghiệp, chim bồ câu-hòa bình
Tiết24, 25
Bài VẼ TRANG TRÍ
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
I. Quan sát, nhận xét:
Tranh cổ động là gì?
_Tranh cổ động(tranh tuyên truyền, tranh áp phích, tranh quảng cáo) dùng để tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hóa
_Đặt nơi công cộng
_Có hình và chữ
_Nhiều kích cỡ
Đặc điểm của tranh cổ động:
_Bố cục là mảng lớn, cô động, dễ hiểu
_Chữ ngắn gọn, rõ ràng
_Hình vẽ và màu sắc có tính tượng tượng trưng cao
II. Cách vẽ tranh:
_Chọn nội dung
_Phác mảng hình, chữ
_Vẽ hình, chữ
_Vẽ màu
Câu hỏi và bài tập cũng cố:
?Mảng hình và mảng chữ trong tranh cổ động như thế nào?
?Vì sao tranh cổ động đặt nơi công cộng?
?Em có suy nghĩ gì về màu sắc trong tranh cổ động?
Hướng dẫn HS tự học :
Đối với bài học ở tiết học này:
_Sưu tầm tranh cổ động
Đối với bài họcở tiết học tiếp theo:
_Chuẩn bị giấy, bút chì, màu để vẽ ở tiết sau: “TRANG TRÍ LỀU TRẠI ” kiểm tra 1 tiết .
Chuẩn bị kĩ nội dung kiểm tra
5. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- tiet 22MT8.doc