Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột - Trần Thị Hương Giang

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt

 2. Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi loại quạt giấy.

 3. Thái độ: Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên.

 - Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau.

 - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.

 - Bài vẽ của học sinh năm trước.

 2. Học sinh.

 - Sưu tầm hình ảnh các loại quạt giấy để tham khảo.

 - Giấy vẽ, bút chì, compa, màu vẽ

 - Phiếu bài tập (PBT).

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC.

 1. ỔN ĐỊNH (1 phút)

 8a.; 8b.

 2. KIỂM TRA (2 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.

 3. BÀI MỚI:

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột - Trần Thị Hương Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thước kẻ dài, chì và màu vẽ. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. ổn định (1 phút) 8a.................; 8b.................; 8c................... 2. Kiểm tra (2 phút): - Nêu một số nét cơ bản về kiến trúc chùa keo. - Tượng phật bà Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Taylà tác phẩm như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung I. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. (7 phút) - Giáo viên treo trực quan-> HS quan sát một số khẩu hiệu và thảo luận nhóm. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. * Hoạt động nhóm: (3 ') + Nhóm 1: (PBT1). ? Nội dung của khẩu kiệu? ?Khẩu hiệu dùng để làm gì?Thường được trưng bày ở đâu? + Nhóm 2: (PBT2). ? Khẩu hiệu thường được trình bày trên chất liệu gì? Thường có mà sắc như thế nào? + Nhóm 3: (PBT3). ? Nêu nhận xét về khiểu chữ và cách sắp xềp dòng chữ trong trình bày khẩu hiệu? + Nhóm 4: (PBT4). ? Có những cách trình bày khẩu hiệu nào? - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. (Nhận xét chéo) => Dựa vào nội dung và ý thích của mỗi ngưòi mà có cách trình bày khẩu hiệu khác nhau. II. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu. (8 phút) - Giáo viên treo đDDHMT6->HS nhớ lại cách sắp xếp bố cục, chỡ, màu trông trang trí khẩu hiệu. - - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung để các em thấy: + ý nghĩa của khẩu hiệu và cách sử dụng kiểu chữ. + Tìm ra cách ngắt ý hợp lí. + Nhấn mạnh ý bằng cách chọn cỡ chữ to, nhỏ, nét thanh, nét đậm, màu nhạt, màu đậm hay nhạt ? Có mấy hình thức trình bày khẩu hiệu? - Có nhiều hình thức trình bày khẩu hiệu : + Trình bày trên bằng bìa. + Trình bày trên Pa - nô (dạng hình chữ nhật đứng hoặc nằm ngang, hình vuông....). Ra sức thi đua học tập tốt ˜&™ - Giáo viên gợi ý cho học sinh cách trình bày khẩu hiệu. III. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. (21 phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Nghiên cứu nội dung khẩu hiệu, cách ngắt ý (một hay nhiều dòng). + Tìm kiểu chữ (nét đều, nét thanh, nết đậm cho phù hợp). + Tìm bố cục (dựa vào khuôn khổ quy định mà tìm bố cục). - Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở và gợi ý cho học sinh kẻ đúng kiểu chữ và kẻ màu cho đẹp. I. Quan sát, nhận xét. II. Cách trình bày khẩu hiệu. - Sắp xếp dòng chữ. - Ước lượng khuôn khổ dòng chữ. - Vẽ phác khoảng cách giữa các con chữ. - Phác nét chữ - Kẻ chữ. - Vẽ màu. III. Thực hành. - Kẻ khẩu hiệu: " học tập tốt, lao động tốt" - Tự lựa chọn khuôn khổ: 10x30 cm, 20x30 cm, 20x20 cm. 4. Củng cố. (5 phút) - Giáo viên cho học sinh tự trưng bày một số bài lên bảng và gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại về: + Bố cục. + Kiểu chữ. + Màu sắc. => Giáo viên tổng kết, động viên và xếp loại một số bài (dựa vào ý kiến của học sinh) 5. Hướng dẫn học ở nhà. (1 phút) - Hoàn thành bài tập ở lớp. - Sưu tầm các kiểu chữ và dán vào khổ giấy A3. - Chuẩn bị: Mẫu vẽ (lọ hoa và quả) giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy..... . Ngày giảng: tiết 7 Lớp:8a........... bài 7: vẽ theo mẫu 8b........... 8c........... vẽ tĩnh vật ( lọ hoa và quả) (tiết 1 - vẽ hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lý. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. 3. Thái độ: Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. - Mẫu vẽ - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trước. 2. Học sinh. - Giấy vẽ, bút chì , tẩy. - Sưu tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị mẫu vẽ. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. ổn định (1 phút) 8a.................; 8b.................; 8c................... 2. Kiểm tra (2 phút): - Nêu cách trình bày khẩu hiệu? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung I. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét . (7 phút) - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ. Gợi ý học sinh cách bày mẫu hợp lý. - Yêu cấu học sinh quan sát mẫu và nhận xét: ? Lọ có đặc điểm gì? Hình dáng ra sao? - Đặc điểm: ( học sinh quan sát mẫu rồi trả lời) - Hình dáng: ( học sinh quan sát mẫu rồi trả lời) ? Vị trí của lọ và quả như thế nào? ( Quả đứng trước lọ, che khuất 1 phần lọ). ? So sánh tỉ lệ của lọ và quả? ( Quả thấp hơn lọ). ? So sánh độ đậm nhạt chính của mẫu? ( Lọ đậm hơn quả). ?Quan sát mẫu, em thấy mẫu có khung hình chung là gì? (Hình chữ nhật đứng). II. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ. (8 phút) ? Nhắc lại các bước vé theo theo mẫu? ? Muốn vẽ được lọ và quả ta cần tiến hành như thế nào? - Giáo viên phác nhanh lên bảng các bước vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả. Đồng thời chỉ ra trên mẫu. - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ khung hình + Tỷ lệ khung hình ( chiều cao, ngang) + Bố cục trên trang giấy sao cho cân đối. + Có thể xê dịch khoảng cách, vị trí vật mẫu sao cho có bố cục đẹp hơn mà vẫn giữ được đặc điểm của vật mẫu + Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ. III. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làmbài. (21 phút) - Giáo viên giao việc cho các nhóm tự bày mẫu, quan sát và vẽ hình như đã hướng dẫn. - Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh về: + Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình. + Cách xác định tỉ lệ các bộ phận. + Cách vẽ nét, vẽ hình: Nét vẽ có đậm, có nhạt, hình tả được đặc điểm của mẫu. I. Quan sát, nhận xét. II. Cách vẽ hình. - Vẽ khung hình chung - Vẽ khung hình của từng đồ vật - Vẽ nét chính bằng nét thẳng mờ. III. Thực hành. - Vẽ tĩnh vật: Lọ và quả. (Vẽ hình.) 4. Củng cố. (5 phút) - Giáo viên chuẩn bị một số bài vẽ của học sinh đạt và chưa đạt, gợi ý cho học sinh nhận xét về: + Tỷ lệ khung hình chung và riêng của từng vật mẫu. + Bố cục bài vẽ. + Hình vẽ. + Nét vẽ. => Giáo viên bổ sung và củng cố cách vẽ hình 5. dặn dò. (1 phút) - Hoàn thành bài tập (nếu chua xong). - Chuẩn bị: Màu vẽ, sưu tầm một số tranh tĩnh vật màu. Ngày giảng: tiết 8 Lớp:8a........... bài 8: vẽ theo mẫu 8b........... 8c........... vẽ tĩnh vật ( lọ hoa và quả) (tiết 2 - vẽ màu) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu. 2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được hình và màu gần giống mẫu 3. Thái độ: Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. - Mẫu vẽ - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trước. 2. Học sinh. - Giấy vẽ (bài vẽ hình tiết 7). - Màu vẽ. - Sưu tầm tranh tĩnh vật màu. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. ổn định (1 phút) 8a.................; 8b.................; 8c................... 2. Kiểm tra (2 phút): 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung I.Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7 phút) - Giáo viên giới thiệu một vài tranh tĩnh vật màu đẹp - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ nêu yêu cầu của các bài học - Vẽ lọ và quả bằng màu. - Cho cả lớp vẽ một mẫu. -Giáo viên cho một hoặc hai em nhận xét. ? Vị trí của các vật mẫu? ? ánh sáng nơi bày mẫu? ? Màu của lọ và mầu của quả? ? Màu đậm nhạt ở lọ quả. ? Màu sắc ảnh hưởng qua lại của quả của vật mẫu? ? Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu? - Học sinh quan sát mẫu và nhận xét theo gợi ý của giáo viên - Cho học sinh xem tranh và cho các em nhận xét về: ii. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (7 phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh lại hình. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ màu (theo mẫu) - Giáo viên cho học sinh xem một số bài của hoạ sĩ và học sinh gây hứng thú iii.Hoạt động 3: Hướng dẫn cho học sinh thực hành (22 phút) - Phác hình vẽ - Cách phác mảng màu - Giáo viên chú ý quan tâm đến HS yếu. I. Quan sát, nhận xét II. Cách vẽ - Quan sát mẫu để thấy được màu ở lọ và quả. - Tìm sắc độ đậm nhạt của màu ở lọ và quả, màu ở nền. - Vẽ màu, điều chỉnh màu cho sát với mẫu. III. Thực hành. - Vẽ tĩnh vật: Lọ và quả. - Vẽ bằng màu. 4.Củng cố. (5 phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: Bố cục, hình vẽ, màu sắc (tương quan màu sắc của lọ, quả, nền). - Học sinh nhận xét và tự đánh giá xếp loại một số bài theo cảm nhận riêng. - Giáo viên củng cố => Chốt lại ý chính. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Sưu tầm tranh tĩnh vật. + Xem trước bài 9. Chuẩn bị Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy.. Ngày giảng: tiết 9 Lớp:8a........... bài 9: vẽ tranh 8b........... 8c........... đề tài ngày nhà giáo việt nam ( kiểm tra i tiết ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài, khai thác được nội dung đề tài và vẽ thành tranh. 2. Kỹ năng: Bài vẽ bám sát nội dung đề tài, bố cục, hình vẽ rõ ràng, màu sắc đep 3. Thái độ: GD học sinh tình cảm yêu mến, trân trong thầy cô. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. - Bài vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Nam của học sinh năm trước - Đáp án + thang điểm 2. Học sinh. - Giấy vẽ , màu vẽ, bút chì, tẩy hoăc giấy màu hồ dán III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. ổn định (1 phút) 8a.................; 8b.................; 8c................... 2. Nội dung Kiểm tra: ( 40 phút). A/ Đề bài: Em hãy vẽ 1 bức tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11. ( Tự chọn phương pháp thể hiện bằng chất liệu có sẵn hoặc xé dán) Thang điểm Yêu cầu cần đạt Điểm 9 - !0 Bài vẽ thể hiện được đầy đủ yêu cầu của 1 bài vẽ tranh đề tài: - Thể hiện được ND đề tài Ngày nhà giáo VN rõ ràng. - Biết cách bố cục tranh hợp lý rõ ràng, chặt chẽ. - Hình vẽ sinh động, phù hợp với ND đề tài. - Màu sắc tươi sáng, đẹp, hấp dẫn, thể hiện được không khí của ngày 20/11. Điểm 7 -8 Bài vẽ thể hiện được 4 yêu cầu trên song còn một số sai sót nhỏ như: - Màu sắc chưa hoàn chỉnh, thiếu đậm nhạt màu. - Hình vẽ chưa sinh động và 1 số lỗi nhỏ về bố cục - Nét vẽ chưa rõ ràng, mạch lạc. Điểm 5 - 6 - Bố cục bài vẽ còn rời rạc, hoặc dàn đều - Nội dung đề tài không rõ ràng - Hình vẽ yếu - Hạn chế về màu sắc hoặc chưa vẽ màu Điểm 1 - 4 Bài vẽ không thể hiện được nội dung đề tài. tuỳ theo mức độ cho điểm 4. Củng cố.(3 phút) - Giáo viên thu bài kiểm tra. - Nhận xét chung giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn học ở nhà. (1 phút) - Chuẩn bị bài 10: + Tranh ảnh, bài viết về 1 số tác phẩm của hoạ sĩ Việt nam giai đoạn 1954 - 1975

File đính kèm:

  • docgiao an MT8 haylam.doc
Giáo án liên quan