Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Phan Quý Sâm

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy

2. Kỹ năng:

- Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng mỗi loại quạt giấy. Trang trí được quạt bằng họa tiết đã học

3. Thái độ

- Học sinh có ý thức làm đẹp và giữ gìn các đồ dùng

II. Chuẩn bị

1) Tài liệu tham khảo:

2) Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên:

- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau

- Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy

- Bài vẽ của học sinh năm trước

b. Học sinh:

- Sưu tầm các hình ảnh các loại quạt giấy

- Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ

III. Tiến trình dạy học:

* Khởi động:

- Từ xa xưa các quạt hữu ích cho con người trong những ngày he nóng nực. Ngày nay mặc dù xã hội chúng ta đã phát triển nhưng cái quạt vẫn được sử dụng trong đời sống hàng ngày và ngày càng được trang trí đẹp hơn

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

 

docx68 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Phan Quý Sâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã chuẩn bị - Em hãy nói về nội dung và hình thức (hình vẽ và màu sắc) một vài tranh mà em thích? Gọi 2-3 học sinh lên chỉ trên tranh Giáo viên phân tích nhận xét bổ xung về: + Bố cục + Hình vẽ + Trang phục của các nhân vật + Màu sắc -Thế nào là tranh minh họa? - Hình vẽ và màu sắc trong tranh như thế nào ? I- Tìm và chọn nội dung đề tài - Tranh minh họa là tranh vẽ theo nội dung câu truyện làm cho nội dung câu truỵên sáng rõ hơn - Hình vẽ và màu sắc trong tranh minh họa thường mang tính trang trí Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh minh họa - Theo em với bài vẽ này chúng ta có tiến hành giống với các bài vẽ tranh đề tài không ? (giống vẽ tranh đề tài) - Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh đề tài? Giáo viên lưu ý học sinh tìm bố cục, hình vẽ, màu sắc sao cho cân đối hài hòa. Chú ý đến vẽ hình sao cho phù hợp với nội dung truyện II- Cách vẽ tranh 1. Tìm hiểu nội dung - Chọn ý thể hiện - Tìm hình ảnh chính, phụ 2. Cách vẽ - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên quan sát quá trình học sinh làm bài gợi ý giúp học sinh : + Chọn một ý nào đó của truyện mà mình thích + Vẽ hình phù hợp với nội dung + Vẽ màu theo ý thích nhưng cần có đậm nhạt III. Bài tập Vẽ minh họa một truyện cổ tích mà em thích (Tiết 2 lấy điểm kiểm tra 1 tiết) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Chọn một số bài đính lên bảng Yêu cầu học sinh nhận xét về nội dung cách thể hiện của từng bài Em hãy xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận của mình Giáo viên nhận xét bìa sách chấm điểm một số bài vẽ Dặn dò: Chuẩn bị giấy xé dán lọ hoa và quả Ngày soạn: 30/3/2013 TIẾT 30 BÀI 28 VT MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (tiết 2) 1. Kiến thức: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích 2. Kỹ năng: Vẽ minh họa được một tình tiết trong truyện 3. Thái độ: Học sinh yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:. Sưu tầm các tranh minh họa truyện cổ tích của họa sĩ và học sinh Tranh trong bộ đồ dùng mĩ thuật 8 b) Học sinh: Giấy,bút chì, tẩy 3. Phương pháp dạy học Trực quan, vấn đáp, thực hành III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tô màu Họat động của GV Họat động của HS - Yêu cầu học sinh quan sát một số tranh minh họa truyện cổ tích + Màu sắc của bức tranh của nhân vật -Màu sắc trong tranh như thế nào ? I- Tìm và chọn nội dung đề tài - Tranh minh họa là tranh vẽ theo nội dung câu truyện làm cho nội dung câu truỵên sáng rõ hơn - Hình vẽ và màu sắc trong tranh minh họa thường mang tính trang trí Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài Quan sát một số tranh đã tô màu giới đây - II- Cách vẽ tranh . Cách vẽ màu - Tìm màu sắc - Vẽ hình - Vẽ màu vào hình Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập Chọn một số bài đính lên bảng Yêu cầu học sinh nhận xét về nội dung cách thể hiện của từng bài Em hãy xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận của mình Giáo viên nhận xét bìa sách chấm điểm một số bài vẽ Dặn dò: Chuẩn bị giấy xé dán lọ hoa và quả Ngày soạn: 8/4/2013 Tiết 31 bài 31 : VTM XÉ DÁN LỌ HOA VÀ QUẢ TIẾT 1 1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật màu (lọ hoa và quả) 2. Kỹ năng: Xé được tranh tĩnh vật đơn giản theo ý thích 3. Thái độ: Thấy và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh xé dán giấy II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:. Hình gợi ý cách xé dán giấy, cách xé dán nét và mảng hình Sưu tầm tranh xé dán tĩnh vật Giấy màu các loại, hồ dán b) Học sinh: Giấy,bút chì, tẩy, giấy màu 3. Phương pháp dạy học Trực quan, vấn đáp, thực hành III. Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Sau mỗi ngày học tập lao động khi trở về căn phòng của mình, nếu được sắp xếp gọn gàng trên tường treo một vài bức tranh tĩnh vật lọ hoa và quả chúng ta sẽ cảm thấy thế nào? - Chúng ta đã vẽ theo mẫu lọ hoa và quả em có thể cho biết cách tiến hành vẽ theo mẫu lọ hoa và quả (4 bước) Treo tranh: - Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả - Xé dán lọ hoa và quả - Các em hãy quan sát hai bức tranh này có gì giống và khác nhau - học sinh quan sát và nhận xét Kết luận: Cả hai bức tranh đều vẽ tĩnh vật nhưng thể hiện bằng các chất liệu khác nhau - Một tranh thể hiện bằng màu vẽ - Một tranh là xé dán bằng chất liệu giấy màu - Cho học sinh xem thêm một vài tranh xé dán giấy của học sinh năm trước - Em có nhận xét gì về bố cục, tỉ lệ, hình dáng, màu sắc của lọ và hoa quả trong tranh (Học sinh trả lời theo cảm nhận) - Em có nhận xét gì Giáo viên yêu cầu về thể hiện đặc điểm của tranh xé dán chỉ ở mức độ tương đối, không yêu cầu thật đúng, cần chú ý đến bố cục phối hợp màu sắc và đậm nhạt Tranh xé dán cũng là hình thức tạo hình mang tính nghệ thuật thể hiện được tình cảm, cảm súc của tác giả I- Quan sát nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé dán - Học sinh đọc mục II Sách giáo khoa trang 184 - Giáo viên hướng dẫn cách xé dán - Em sẽ chọn màu gì làm màu nền? Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn màu nền cho phù hợp với màu hoa và lọ, cành lá Lấy ví dụ: - Giáo viên lưu ý học sinh khi xé nét quanh hình đồ vật không nên xé đều đều (để phần giấy trắng lộ ra khi xé) nên có chỗ ngắn, chỗ dài, chỗ to chỗ nhỏ để hình vẽ sinh động hơn - Xếp hình trên trang giấy sao cho bố cục đẹp II- Cách xé dán - Chọn màu nền, màu lọ, màu hoa, màu cành lá - Ước lượng tỉ lệ của lọ hoa và quả - Xé dán hình lọ, quả, cành hoa, lá - Xếp hình trên theo ý định - Dán hình Hoạt động 3: Thực hành xé dán lọ hoa và quả - Theo dõi quá trình làm bài của học sinh lưu ý các em ước lượng tỉ lệ, cách chọn màu, cách bố cục hình trên giấy, cách xé và dán III. Bài tập Xé dán lọ hoa và quả bằng giấy màu (Tiết 2 thực hành tiếp theo) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Thu một số bài đạt và chưa đạt đính bảng Các em hãy quan sát và cho nhận xét bức nào đẹp, chưa đẹp? Vì sao? Nhận xét ưu nhược điểm để học sinh rút kinh nghiệm động viên khuyến khích những bài tốt có sáng tạo Dặn dò Chuẩn bị vẽ tranh đề tài tự chọn Ngày soạn:15/4/2013 Tiết 31 bài 31 : VTM XÉ DÁN LỌ HOA VÀ QUẢ TIẾT 1 1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật màu (lọ hoa và quả) 2. Kỹ năng: Xé được tranh tĩnh vật đơn giản theo ý thích 3. Thái độ: Thấy và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh xé dán giấy II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:. Hình gợi ý cách xé dán giấy, cách xé dán nét và mảng hình Sưu tầm tranh xé dán tĩnh vật Giấy màu các loại, hồ dán b) Học sinh: Giấy,bút chì, tẩy, giấy màu 3. Phương pháp dạy học Trực quan, vấn đáp, thực hành III. Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh xé dan - Cách xé dán - Chọn màu nền, màu lọ, màu hoa, màu cành lá - Ước lượng tỉ lệ của lọ hoa và quả - Xé dán hình lọ, quả, cành hoa, lá - Xếp hình trên theo ý định - Dán hình I- Quan sát nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh đọc mục II Sách giáo khoa trang 184 - Giáo viên hướng dẫn cách xé dán - Em sẽ chọn màu gì làm màu nền? Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn màu nền cho phù hợp với màu hoa và lọ, cành lá Lấy ví dụ: - Giáo viên lưu ý học sinh khi xé nét quanh hình đồ vật không nên xé đều đều (để phần giấy trắng lộ ra khi xé) nên có chỗ ngắn, chỗ dài, chỗ to chỗ nhỏ để hình vẽ sinh động hơn - Xếp hình trên trang giấy sao cho bố cục đẹp III. Bài tập Xé dán lọ hoa và quả bằng giấy màu (Tiết 2 thực hành tiếp theo Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập Thu một số bài đạt và chưa đạt đính bảng Các em hãy quan sát và cho nhận xét bức nào đẹp, chưa đẹp? Vì sao? Nhận xét ưu nhược điểm để học sinh rút kinh nghiệm động viên khuyến khích những bài tốt có sáng tạo Dặn dò Chuẩn bị vẽ tranh đề tài tự chọn Ngày soạn:5/5/2013 Tiết 32 bài 31 : VTM XÉ DÁN LỌ HOA VÀ QUẢ TIẾT 2 1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật màu (lọ hoa và quả) 2. Kỹ năng: Xé được tranh tĩnh vật đơn giản theo ý thích 3. Thái độ: Thấy và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh xé dán giấy II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên:. Hình gợi ý cách xé dán giấy, cách xé dán nét và mảng hình Sưu tầm tranh xé dán tĩnh vật Giấy màu các loại, hồ dán b) Học sinh: Giấy,bút chì, tẩy, giấy màu 3. Phương pháp dạy học Trực quan, vấn đáp, thực hành III. Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh xé dan Hướng dẫn học sinh làm bài - - Giáo viên lưu ý học sinh khi xé nét quanh hình đồ vật không nên xé đều đều (để phần giấy trắng lộ ra khi xé) nên có chỗ ngắn, chỗ dài, chỗ to chỗ nhỏ để hình vẽ sinh động hơn - Xếp hình trên trang giấy sao cho bố cục đẹp III. Bài tập Xé dán lọ hoa và quả bằng giấy màu (Tiết 2 thực hành tiếp theo Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập Thu một số bài đạt và chưa đạt đính bảng Các em hãy quan sát và cho nhận xét bức nào đẹp, chưa đẹp? Vì sao? Nhận xét ưu nhược điểm để học sinh rút kinh nghiệm động viên khuyến khích những bài tốt có sáng tạo Dặn dò Chuẩn bị vẽ tranh đề tài tự chọn Ngày soạn: 10/5/2013 TIẾT 33-34 BÀI 33: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Kiểm tra học kì 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức vẽ tranh đề tài 2. Kỹ năng: Vẽ được một tranh đề tài theo ý thích 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, có ý thức làm đẹp cuộc sống,yêu thích quê hương II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: Tranh ảnh của các hoạ sỹ về đề tài cuộc sống thiên nhiên ,con người Bộ tranh đề tài ở ĐDDH Mỹ thuật b) Học sinh; Giấy, bút chì, màu. 3. Phương pháp dạy học: Thực hành III. Tiến trình kiểm tra: Giới thiệu bài kiểm tra Y/c hs quan sát một số tranh Ra đề kiểm tra Đề bài: + Vẽ một bức tranh về đề tài mà mình thích Yêu cầu: + Thể hiện trên khổ giấy A4, màu sắc theo ý thích. Đáp án +biểu điểm Loại Đ - Đúng đề tài, nội dung phù hợp. - Bố cục hài hoà hợp lý. - Đường nét, màu sắc đẹp Loại CĐ - Chưa làm rõ nội dung đề tài - Bố cục chưa thật hợp lý . - Đường nét, màu sắc chưa xong. IV/ Dặn dò: Luyện vẽ thêm ở nhà:

File đính kèm:

  • docxmi thuat 8 1314.docx
Giáo án liên quan