Giáo án Mĩ Thuật Khối 8 - Chương trình cả năm (Chuẩn kiến thức)

I/- MỤC TIÊU:

 - Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.

 - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.

 - Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ được màu.

II/- CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dạng và cách trang trí khác nhau

 Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.

 - Học sinh: Sưu tầm các loại quạt có trang trí để tham khảo

 Giấy, bút chì, tẩy, màu, giấy vẽ,

 - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập.

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

 

doc82 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Khối 8 - Chương trình cả năm (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và cây đàn ghi ta (Brắc-cơ) là những tác phẩm tiêu biểu của trường phái này. HOẠT ĐỘNG 5 ĐÁNH GIÁ: + Hãy kể tên một số trường phái hội hoạ mà em đã được giới thiệu trong bài? + Em có thể kể tên một số hoạ sĩ trong giai đoạn này cho cả lớp nghe. + Em hã nêu từng đặc điểm riêng cũa từng trường phái hội hoạ trong giai đoạn này? - Sau khi học sinh trạ lời giáo viên nhận xét đánh giá sự tiếp thu bài của học sinh. DẶN DDÒ: - Về nhà đọc lại bài trong sách giáo khoa - Học bài và sưu tầm tranh phiên bản của các trường phái hội hoạ đã học (Tiết sau đem vào lớp để các bạn cùng xem. - Chuẩn bị trước bài: ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG * Nhận xét tiết học. Bài: Vẽ theo mẫu ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG TUẦN: 21 TIẾT: 21 Ngày soạn: 17/12/2007 Ngày dạy: 18/12/2007 I/- MỤC TIÊU: - Học sinh Tìm chọn được nội dung đề tài lao động và biết cách vẽ tranh đề tài lao động. - Vẽ được tranh đề tài lao động theo ý thích. - Biết yêu lao động và quí trọng người lao động. II/- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Sưu tầm tài liệu, ảnh về đề tài lao động + Đồ dùng dạy học Mĩ thuật 8 - Học sinh: + Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, = Sư tần tranh, ảnh về đề tài lao động trên sách, báo, tạp chí, III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 1. Ổn định: - Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết vài nét về trường phái Hội hoạ Ấn tượng? + Hãy kể tên một số hoạ sĩ của trường phái Hội hoạ Dã thú? + Em hãy cho biết đặc điểm của từng trường phái Hội hoạ mà em đã học trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? - Giáo viên nhận xét phần kiểm tra và ghi điểm cho học sinh. - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét 3. Giới thiệu: Trong cuộc sống, lao động là một công việc không thể thiếu. Tuy nhiên có rất nhiều ngành nghề khác nhau. làm cách nào để thực hiện được một bức tranh về đề tài này? Chùng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. - Báo cáo sỉ số lớp HOẠT ĐỘNG 2 HƯỜNG DẪN TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đề tài lao động rất phong phú, có nhiều công việc lao động với nhiều ngành nghề khác nhau có thể khai thác để vẽ tranh như: - Với học sinh học tập là loại hình lao động trí óc, - Công nhân trong nhà mày xí nghiệp, - Dân chài đánh cá, - Làm việc trên đồng ruộng, - Công nhân khai thác gỗ trên công trường, Các nội dung này chúng ta có thể khai thác để tìm cho mình một nội dung thích hợp, yêu thích để vẽ tranh HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ TRANH - Gợi ý học sinh tìm chọn nội dung đề tài thích hợp với ngành nghề lao động ở địa phương. + Tìm bố cục (mảng chính, mảng phụ) + Hình tượng (thể hiện rõ nội dung tranh) + Màu sắc của tranh - Giáo viên tóm tắt bổ sung nhận xét của học sinh để các em nhận ra: + Có nhiều cách thể hiện đề tài lao động. + Cần có cách vẽ hình, vẽ màu theo ý thích riêng của mình (thực tế về màu sắc, không gian) + Chú ý tìm hình tượng, màu sắc thể hiện rõ nội dung đề tài. HOẠT ĐỘNG 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ TRANH - Gợi ý để học sinh tìm cách thể hiện nội dung của đề tài theo suy nghĩ của mình một ácch cụ thể. - Yêu cầu học sinh nêu những hình ảnh thể hiện cho nội dung tranh của mình. - Lưu ý học sinh: + Tranh có thể vẽ 01 hoặc 02 người, có thể vẽ cảnh lao động gồm nhiều người tham gia; + Vẽ hình chính trước, hình phụ vẽ sau. - Giáo viên phân tích gợi mỡ giúp học sinh phát huy trí sáng tạo trong việc tìm và thể hiện nội dung đã chọn. HOẠT ĐỘNG 5 ĐÁNH GIÁ - Cùng học sinh treo lên bảng một số bài đạt yêu cầu và chưa đạt - Gợi ý học sinh nhận xét về: + Nội dung của đề tài (có sát với đề tài lao động chưa?) + Bố cục của tranh và màu sắc có phù hợp không? - YÊU CẦU học sinh tự xếp loại tranh theo cảm nhận. - Giáo viên góp ý động viên học sinh. DẶN DÒ: - Về nàh vẽ bài tiế (nếu chưa vẽ xong ở lớp) - Sưu tầm tranh cổ động trên sách, báo - Chuẩn bị bài sau: VẼ TRANH CỔ ĐỘNG * Nhận xét tiết học Bài: Vẽ theo mẫu VẼ TRANH CỔ ĐỘNG TUẦN: 22 - 23 TIẾT: 22 - 23 Ngày soạn: 17/12/2007 Ngày dạy: 18/12/2007 I/- MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu tranh cổ động -Biết cách sắp xếp mãng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động. -Vẽ được tranh cổ động II/-CHUẨN BỊ: -Sưu tầm tranh cổ động -Chuẩn bị tranh đề tài để so sánh vớí tranh cổ động. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 1. Ổn định: - Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu bài vẽ tuần trước - Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Nhận xét chung. 3. Giới thiệu: - Tranh cổ động có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc truyền bá chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. Ngoài ra tranh cổ động còn Quản bá sản phẩm cho các doanh nghiệp. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu cách vẽ tranh cổ động. HOẠT ĐỘNG 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT - Treo tranh cổ động, tranh đề tài, gợi ý học sinh nhận xét. + Thế nào là tranh cổ động? + sự khác nhau giữa tranh cổ động và tranh đề tài là gì? * Giáo viên tóm tắt: Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ hoạ có nhiều tên gọi   Tranh tuyên truyền, áp phích, quảng cáo, + Tranh cổ động có hình và chữ. + Bố cục thường là các mảng hình lớn. + Tính tượng trưng cao, thể hiện ở hình vẽ và màu sắc. Tranh cổ động được đặc ở nơi công cộng, nơi có nhiều người qua lại. * Giáo viên phân tích các bức tranh trong sách giáo khoa. - Tranh: Vì máy trường không có ma tuý. Ở bức tranh cổ động này hình ảnh chính là hai cánh tay chắc, khoẻ như che chở, bảo vệ, đùm bọc cho trường học (Trong đó có hình ảnh cô giáo đang giảng bài và học sinh đang học tập). Toàn bộ bức tranh được bố cục hình mảng chặt chẽ thể hiện rõ nội dung: hãy ngăn chặn hiểm hoạ ma tuý để học sinh được yên vui học tập. Phía trên hai cách tay là hìonh ảnh rùng rợn của hậu hoạ ma tuý, ý nói cần phải loại trừ, + Bức tranh Vì máy trường không có ma tuý là tranh cổ động đẹp về bố cục, rõ về hình tượng, có sức lôi cuốn hấp dẫn người xem, vì thế nó có tác dụng tuyên truyền rất tốt về việc chống ma tuý. - Giáo viên giới thiệu các loại tranh cổ động: + Tranh cổ động phục vụ chính trị: Vận động bầu cử, thực hiện nghĩa vụ quân sự, chống chiến tranh, + Tranh cổ động phục vụ thương mại: Giới thiệu sản phẩm, + Tranh cổ động về văn hoá, y tế, giáo dục, thể thao: Ngày đưa trẻ em đến trường, bài trừ tệ nạn xã hội, các cuộc thi thể thao, liên hoan văn nghệ, HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ TRANH CỔ ĐỘNG - Gợi ý cho học sinh tìm nội dung và hình ảnh để vẽ tranh cổ động. + Phòng cvhống bệnh thế kỷ AIDS. + Phòng chống bệnh răng miệng + Mừng ngày khai giảng Ví dụ: Phòng chống bệnh thế kỳ AIDS. Để thực hiện nội dung này cần biết: - Hình ảnh nào là hình chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ. - Dùng kiểu chữ nào cho phù hợp. - Sử dụng màu sắc hài hoà. HOẠT ĐỘNG 4 GỢI Ý HỌC SINH CÁCH VẼ - Vẽ phác mảng chính, mảng phụ - Hình chính vẽ trước, hình phụ vẽ sau - Sắp xếp dòng chữ - Chọn màu sắc phù hợp nội dung - Hoàn thành bài vẽ HOẠT ĐỘNG 5 ĐÁNH GIÁ - Yêu cầu học sinh vẽ xong treo lên bảng và gợi ý các em nhận xét. + Đề tài rõ chưa? + Bố cục có làm rõ trọng tâm không? + Màu sắc thể hiện như thế nào? - Giáo viên đánh giá theo nội dung từng bài. DẶN DÒ: - Về nhà sưu tầm tranh cổ động (trên sách, báo, tạp chí,) - Chẩn bị bài sau: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM * Nhận xét tiết học Bài: Vẽ theo mẫu ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM TUẦN: 24 TIẾT: 24 Ngày soạn: 28/02/2008 Ngày dạy: 29/02/2008 I/- MỤC TIÊU: - Học sinh biết khai thác đề tài ước mơ của bản thân và xã hội. - Vẽ được tranh đề tài ước mơ của bàn thân theo ý thích. - Biết yêu thiên nhiên, biết ước mơ về tương lai. II/- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Sưu tầm tranh, ảnh về ước mơ + Một số bài vẽ của học sinh các năm trước. - Học sinh: + Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. + Sưu tầm tranh về ước mơ III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 1. Ổn định: - Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu bài vẽ tuần trước - Treo lên bảng một số bài để cả lớp nhận xét. + Có thể hiện được nội dung cổ động không? + Màu sắc có phù hợp với nội dung không? - Nhận xét chung bài làm của học sinh và ghi điểm cho các em. 3. Giới thiệu: - Trong cuộc sống, ai củng có ước mơ, hoài bảo. Ngoài việc tâm sự bằng lời, chúng ta có thể ghi chép lại cảm xúc bằng tranh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh đề tài ước mơ. - Báo cáo sỉ số. HOẠT ĐỘNG 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI: * Giáo viên gợi ý học sinh. Ước mơ là khác vọng của mỗi người ở mọi lứa tuổi. - Gọi vài học sinh nói về ước mơ của em. + Thế nào là ước mơ?

File đính kèm:

  • docGiao an lop 8.doc
Giáo án liên quan