Giáo án Mỹ thuật Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU:

a)Kiến thức:

- HS biết thế nào là ký họa, cách ký họa

b) Kỹ năng:

Kí hoạ được một số đồ vật, cỏ cây, hoa, các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc).

c) Thái độ:

Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

  Một số kí hoạ cây cối, con vật, dáng người.

  Minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ

2. Học sinh:

  Sưu tầm một số kí hoạ

  Giấy vẽ, bút chì

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

IV. * Kiểm diện học sinh. 7A .Vắng .

 7B .Vắng .

1. Kiểm tra:

 - Nêu cách sắp xếp vị trí tranh, ảnh, các dòng chữ trên bìa lịch?.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS

 + Giới thiệu bài mới:.

2. Bài mới:

 

doc35 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: - HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - GV gọi HS nhắc lại các bước vẽ - Nêu các bước vẽ tranh đề tài an toàn giao thông? Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng HS. - Chú ý: + Chọn những nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục về luật lệ và an toàn giao thông. + Thể hiện được không gian, bối cảnh. - HS tập chung làm bài. I. Tìm chọn nội dung đề tài: - Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp... - Đường thủy: thuyền, bè, tàu thủy... - Đường hàng không: Máy bay. II. Cách vẽ tranh: - Vẽ phác bố cục (sắp xếp bố cục). - Vẽ hình. - vẽ màu III. Bài tập: - Em hãy vẽ một bøc tranh vÒ ®Ò tµi "An toµn giao th«ng". 3. Đánh giá kết quả học tập - GV chän 2- 3 bµi khá tốt của HS yêu cầu tự nhận xét, đánh giá. - HS thực hiện. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Hoàn thành tiếp nếu trên lớp chưa vẽ xong. - Chuẩn bị cho bài 31. Vẽ trang trí – trang trí tự do - Sưu tầm một số bài vẽ trang trí đẹp trên sách báo Tiết: 31 Ngày dạy: / /2014 Lớp:7A : / /2014 Lớp:7B Vẽ trang trí TRANG TRÍ TỰ DO I. MỤC TIÊU: - HS Củng cố kiến thức về vẽ trang trí cơ bản, trang trí ứng dụng - HS trang trí được một hình trang trí cơ bản (vuông, tròn, chữ nhật) hoặc trang trí được một đồ vật nào đó - HS có ý thức giữ gìn đồ dùng, vật dụng hàng ngày II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: - Một số mẫu trang trí cơ bản và trang trí đồ vật - Một vài bài vẽ trang trí cơ bản và ứng dụng của HS lớp trước 2, Học sinh: Đồ dùng học vẽ trang trí: thước kẻ, bút chì, màu vẽ... SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1, Kiểm tra: + Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh 2, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: + GV: Giới thiệu một số mẫu trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng, hướng dẫn HS quan sát ? CH: Trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng có gì giống và khác nhau? + HS: nêu sự giống và khác nhau + GV: tóm tắt, kết luận chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: + GV: Hướng dẫn HS dựa trên cơ sở các bài trang trí cơ bản và trang trí đồ vật đã học để làm bài ? CH: Em sẽ chọn hình thức trang trí gì? trang trí như thế nào? + HS:... + GV: Giới thiệu một số bài vẽ trang trí ứng dụng và trang trí đồ vật của HS lớp trước để tham khảo Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập: + GV: Nêu yêu cầu bài tập + HS: Làm bài cá nhân + GV: Theo dõi giúp HS trong quá trình làm bài: chọn hình thức (đồ vật), sắp xếp các mảng hoạ tiết, chọn hoạ tiết và vẽ màu I. Quan sát-nhận xét: II. Cách vẽ: - Chọn hình thức trang trí - Phác mảng hoạ tiết - Chọn hoạ tiết phù hợp - Vẽ hoạ tiết - Chọn và tô màu III. Bài tập: Làm một bài trang trí chọn hình thức 3. Nhận xét, đánh giá: - GV: Chọn một số bài đã hoàn thành, hướng dẫn HS nhận xét: cách bố cục, hoạ tiết, màu sắc... - Nhận xét giờ học 4. Hướng dẫn HS về nhà: - Chuẩn bị bài sau: Thu thập những bài vẽ đẹp thuộc tất cả các phân môn để chuẩn bị cho tiết sau trưng bày Tiết: 32+33 Ngày dạy: / /2014 Lớp:7A : / /2014 Lớp:7B KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài Đề tài : Trò chơi dân gian (2 tiết) I. Mục tiêu: - Tìm hiểu nội dung về các hoạt động trò chơi dân gian - Biết cách khai thác nội dung và vẽ được một bức tranh theo đề tài trò chơi dân gian - Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau. Thêm yêu quê hương đất nước II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ tranh về đề tài trò chơi dân gian (ĐDDH MT 7-Bài 10) Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội, các trò chơi dân gian Bài vẽ của học sinh lớp trước về đề tài trò chơi dân gian 2. Học sinh; SGK Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: + Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) + Kiểm tra đồ dùng học tập của HS: + Giới thiệu bài mới:........ 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn nhanh cách tìm, chọn nội dung đề tài:(5’) + GV: Cho HS xem một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội, các trò chơi dân gian Hướng dẫn HS quan sát, gợi ý để HS thấy được đề tài này rất phong phú ? CH: - Tranh có đề tài trò chơi dân gian có thể vẽ như thế nào? + HS: Đưa ra các trò chơi mang tính dân gian + GV: Tóm tắt, nhận xét những chủ đề mà HS đưa ra, giải thích để học sinh thấy rõ hơn về việc tổ chức trò chơi: có thể chơi ở đâu, tổ chức như thế nào...? Hoạt động 2: (35’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ + GV: giải thích để HS thấy được vẽ tranh đề tài Trò chơi dân gian về cơ bản giống như các bài vẽ tranh đề tài khác + Tìm bố cuc bằng cách xác định mảng chính, mảng phụ. Mảng chính thường nằm ở trung tâm búc tranh, mảng phụ thường nằm hai bên hoặc ở phía xa đằng sau, mảng phụ có tác dụng tôn mảng chính lên. + Chọn những hình ảnh tiêu biểu thể hiện rõ được trọng tâm bức tranh. + Hình ảnh chính đường nét rõ ràng và được thể hiện chi tiết hơn hình ảnh phụ + Màu sắc tươi sáng, có trọng tâm, đậm nhạt rõ ràng. Tranh phải có tình cảm + Phối hợp các màu hài hoà Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập + GV: Nêu yêu cầu bài tập (Đây là bài kiểm tra 1 tiết) + HS: Làm bài cá nhân ra giấy khổ A3 hoặc A4. + GV: Theo dõi giúp đỡ HS trong quá trình làm bài về: cách chọn nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc cho hợp lý I. Nội dung đề tài: - Có rất nhiều hoạt động: chơi ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, chơi truyền chơi chắt, thả diều, đua thuyền, đấu vật... - Có thể tự tổ chức nhóm chơi ở: vườn nhà, sân đình, bờ đê... - Có thể được tổ chức trong các hoạt động của lễ hội II. Cách vẽ: Xác định nội dung chủ đề Tìm bố cục Vẽ hình Vẽ màu III. Đề thi Vẽ một tranh có đề tài Trò chơi dân gian mà em thích 3. Đánh giá kết quả học tập của HS: + GV+HS: Nhận xét một số bài vẽ về: cách chọn n/d, bố cục, hình vẽ, màu sắc... + GV: Nhận xét đánh giá chung 4. Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà: - Hoàn thành bài tập nếu chưa hoàn thành trên lớp - Chuẩn bị bài sau. Tiết: 34 Ngày dạy: / /2009 Lớp:7A : / /2009 Lớp:7B Vẽ tranh ĐỀ TÀI : HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I, Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS: - Hướng đến những h/động bổ ích và có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè 2. Kĩ năng: - Vẽ được tranh về các hoạt động trong hè theo cảm xúc của mình 3. Thái độ: - Biết sử dụng các ngày nghỉ hè vào các hoạt động bổ ích, có ý nghĩa II, Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ tranh về đề tài Hoạt động trong những ngày nghỉ hè (ĐDDH MT 7) Một số tranh, ảnh về các hoạt động hè của thiếu nhi Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài: Hoạt động trong nhưng ngày nghỉ hè 2. Học sinh; SGK Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu III. Tiến trình dạy học: * Kiểm diện học sinh. 7A ................... Vắng ........................ 7B ................... Vắng ........................ 1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh: (5) + Câu hỏi kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập và bài tập về nhà của HS Nhận xét một số bài vẽ và cho điểm 2. Bài mới (35): Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn n/d đề tài: + GV: Cho HS xem một số tranh, ảnh về các hoạt động hè của thiếu nhi + CH: trong những ngày hè thường có những hoạt động gì? + HS: kể tên một số hoạt động + GV: tóm tắt, bổ xung những hoạt động thường diễn ra trong hè của thiếu nhi Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ + GV: Giải thích để học sinh thấy được vẽ tranh đề tài Hoạt động trong những ngày nghỉ hè về cơ bản giống như bài vẽ tranh phong cảnh - Hình ảnh chính phảI vẽ rõ ràng, chú ý đến sắp xếp bố cục trong nhóm chính, nhóm phụ sao cho hài hòa cân đối - Sau khi hoàn thành hình vẽ, tẩy nét thừa và vẽ một lượt lại bằng bút màu để che đi những nét chì không cần thiết. - Vẽ màu và hoàn chỉnh bài Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập + GV: Nêu yêu cầu bài tập + HS: Làm bài cá nhân ra giấy khổ A3 hoặc A4. + GV: Theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình làm bài về: chọn cảnh, bố cục, hình vẽ, màu sắc cho hợp lý I. Nội dung đề tài: Hoạt động trong những ngày nghỉ hè rất phong phú: trại hè, thăm quan, du lịch, các hoạt động sinh hoạt vui chơi. II. Cách vẽ: Chọn nội dung hoạt động Xác định bố cục Vẽ hình Vẽ màu III. Bài tập: Vẽ một tranh về Hoạt động trong những ngày nghỉ hè mà em thích 3. Đánh giá kết quả học tập của HS: (5) Chọn một số tranh đã hoàn thành của học sinh treo lên bảng GV& HS nhận xét + Cách chọn nội dung + Bố cục, hình + Màu sắc. GV: Nhận xét chung ( về bài vẽ và giờ học) 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Hoàn thành bài tập nếu chưa hòa thành trên lớp - Vẽ một bức tranh về hoạt động của em trong những ngày nghỉ hè - Chuẩn bị bài sau: bài Trang trí tự do Tiết: 35 Ngày dạy: / /2014 Lớp: 7A : / /2014 Lớp :7B TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Trưng bày các bài vẽ đẹp để GV và HS thấy được kết quả dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá được công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn. - Tổ chức trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá, rút ra bài học cho năm tới tạo hứng thú cho học sinh đối với môn học II. CHUẨN BỊ: GV: bài mẫu đẹp Học sinh: bài đạt điểm giỏi III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức (1’) * Kiểm diện học sinh 7A ................... Vắng ......................... 7B .................... Vắng .......................... 2. Tiến hành: - Cho học sinh dán tranh trên giấy kroki theo từng phân môn cụ thể. - HS chia thành các nhóm xem tranh - HS thuyết trình về tranh vừa xem - HS nêu cảm nghĩ khi xem lại kết quả học tập của mình - Viết bài thu hoạch về bài trưng bày kết quả học tập - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những hs có tranh trưng bày và hăng hái phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docMT 7 Hoc ki II.doc
Giáo án liên quan