-Nhận biết về thời gian, ( thời điểm, khoảng thời gian).
-Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ).
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS. HS làm được BT: 1,2,3.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 3 Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò chơi "Chim bay, cò bay".
2/ Phần cơ bản :
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:
- Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần.
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập.
- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng.
* Học trò chơi “Ném trúng đích“.
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu.
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch.
3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
5 phút
12 phút
8 phút
5 phút
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
GV
Tiết 3:Thủ công: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2)
I . Mục tiêu :
-HS biết cách làm lọ hoa gắn tường
-Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật
-Hứng thú với giờ học làm đồ chơi có ý thức giữ gìn vở sạch ,đẹp .
II . Chuẩnbị
- GV: Mẫu lọ hoa có kích thước đủ lớn để HS quan sát .
- Một lọ hoa gắn tường đã được gaaps hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa
- Tranh quy trình bằng gấy làm lọ hoa gắn tường
- Gấy màu hoặc giấy trắng ,kéo bút màu, hồ dán .
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hành
-YC HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằn cách gấp gấy bìa
-Treo tranh qui trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa:
+ Bước1:Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều .
+ Bước2:Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa
+Bước 3: làm thành lọ hoa gắn tường
-Tổ chức cho HS thực hành
-GV quan sát uốn nắn, giúp những HS còn lúng túng.
3.Hoạt động 2:Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Vẽ thêm khung trang trí
- GV khen những em có cố gắng .
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
-Dặn HS giờ sau mang giấy nháp ,giấy thủ công, bút màu để hoc bài “Làm lọ hoa (tiếp )”.
-1 HS nêu miệng lại quy trình
-Cả lớp nhận xét
-HS quan sát trả lời, HS chú ý theo dõi
-HS thực hành
-HS trình bày SP
-HS nhận xét về sản phẩm của bạn.
-Chọn bạn có sản phẩm đẹp
-HS chú ý
Tiết 3:Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung, nhảy dây
Trò chơi “ Ném bóng trúng đích”
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức độ cơ bản đúng. Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối đúng.
- Ôn TC “Ném trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động.
II/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi c vệ sinh sạch sẽ.
- 3 quả bóng để chơi trò chơi.
III/ Lên lớp:
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi "Tìm những quả ăn được".
2/ Phần cơ bản :
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ:
- Cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục. HS cầm cờ để thực hiện bài thể dục.
- GV thực hiện mẫu và cho HS tập thử 1 lần.
- GV hô cho HS tập 1 lần.
- Lớp trưởng hô cho cả lớp thực hiện cả 8 động tác 1-2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV theo dõi sửa sai.
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:
- Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập.
- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng.
* Học trò chơi “Ném bóng trúng đích“.
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu.
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch.
3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
GV
Tiết 4:Tập viết: Ôn chữ hoa S
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S, C,T.
-Viết đúng tên riêng Sầm Sơn và câu ứn dụngCôn Sơn suối chảy .......rì rầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III/ hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ S.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì ?
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
d/ Chấm chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài: S, C, T.
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
+ Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn.
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta .
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên
- Nộp vở.
- Nêu lại cách viết hoa chữ S.
Tiết 5:Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa HKII
I . Mục tiêu
-Củng cố các kiến thức đã học từ bài 9 - bài 11.
- Biết ứng xử và xử lí được một số tình huống.
II . Chuẩn bị;
- Phiếu ghi sẵn tình huống; các câu hỏi liên quan đến bài học.
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Bài mới : Giới thiệu – Ghi bảng.
a. Hoạt đông 1 :Thảo luận nhóm
* Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 4 nhóm.Các nhóm thảo luận nội dung các câu hỏi sau:
1. Theo em thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống ........ nhưng giống nhau ở điểm nào?
2. Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài?
3. Chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang?
- Các nhóm lên trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận.
b.Hoạt động 2 : Trò chơi: " Hái hoa dân chủ"
-GV chuẩn bị hoa có ghi ND tình huống.
* Em xử lý như thế nào với các tình huống sau:
a. Gia đình của bạn cùng học lớp em đang có tang.
b. Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang.
3. Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế?
4. vị khách nước ngoài mời em và các bạn đi chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường.
- Yêu cầu HS lên hái hoa, nếu gặp tình huống nào thì trả lời.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS nhắc tựa.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
-HS tiến hành chơi
- Yêu cầu HS lên hái hoa, nếu gặp tình huống nào thì trả lời.
- HS nhận xét.
Tiết 4:TNXH: CÔN TRÙNG
I.Mục tiêu :
- Nêu ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.Côn trùng là ĐV không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
II.Chuẩn bị
- Các hình trong sách giáo khoa trang 96, 97.Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn …)
III.Lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận
Bước 1 : làm việc theo nhóm
- Gv yêu cầu HS quan sát các hình ảnh côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương không ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV nhận xét, kết luận.
c.Hoạt động 2 : Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-GV gợi ý HS tìm hiểu thêm các thông tin về việc nươi ong lấy mật …
2.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát tranh.
-Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo kết quả.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật hoặc trnh ảnh theo 3 nhóm : có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, ....
-HS chú ý
File đính kèm:
- Tuan 25CKTKN(1).doc