Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Huỳnh Thị Kim Loan

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ: Bài toán giải bằng hai phép tính .

- GV kiểm tra hs bài tập 1 .

-Kiểm tra VBT.

-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung

 

 

3 /Bài mới: Bài toán giải bằng hai phép tính

( TT)

a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:

-Giáo viên gtb + ghi tựa bài.

b. Hoạt động 2 : hướng dẫn giải bài tóan bằng hai phép tính:

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Huỳnh Thị Kim Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân . * HS K- G làm thêm BT 2 b II/. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: hát 2/ Kiểm tra bài cũ: luyện tập -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8. hỏi học sinh về kết quả 1 phép nhân bất kì trong bảng. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số . a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này, các em sẽ học về phép nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số. -Giáo viên ghi tựa bài. b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện: + Phép nhân: 123 x 2 -Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ? -Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. -Hỏi: khi thực hiện phép tính nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? -Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh tính theo từng bước như phần bài học trong sách toán 3. + Phép nhân 326 x 3 -Tiến hành tương tự như phép nhân 123 x 2 = 246. Lưu ý học sinh: phép nhân 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục. c.Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã thực hiện. Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1. - GV cho hs làm BC + BL ( phần a ) - ( Phần b ) cho hs K – G làm thêm . - GV nhận xét , khen ngợi . Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài toán. Tóm tắt 1 chuyến: 116 người 3 chuyến: ? người 4./ Củng cố, dặn dò: -GV thu 5 – 7 vở chấm. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Cho hs thi đua tiếp sức . -GV nhận xét, tuyên dương. -Về làm bài trong VBT và xem trước bài mới. -Nhận xét tiết học. -1 vài học sinh lên bảng trả lời. -HS nhắc lại. -Học sinh đọc phép nhân -1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp: 246 -Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục: * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 * Vậy 123 nhân 2 bằng 246, viết 246. -5 học sinh lên bảng. Cả lớp làm VBT. -HS vừa nói vừa trình bày: * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 * 213 x 3; 212 x 4; 110 x 5 ; 203 x 3 * 437 x 2; 205 x 4 - HS làm BC + BL 437 319 205 171 x x x x 2 3 4 5 874 957 820 855 Mỗi chuyền máy bay chở được 116 người. Hỏi 3 chuyến máy bay như thế chở được bao nhiêu người? -1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.( HS K – G ) làm thêm BT2 b Bài giải Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người -1 hs lên bảng chữa bài. -2 đội thi tiếp sức trên bảng lớp. a) x: 7 = 101 ; b) x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 Tiết 22 TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH & VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (T2) I/ Mục tiêu : Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng đối vói những người trong họ hàng . Giáo dục HS biết yêu thương, quý trọng những ngươiì trong họ hàng mình . II/. Chuẩn bị: Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm. Bảng phụ, phấn màu. 4 tờ giấy ghi rõ nội dung trò chơi “ Xếp hình gia đình “. III/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: hát 2/ Kiểm tra bài cũ: thực hành , phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng . - GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Thực hành …….( tiết 2 ) a. Giới thiệu bài + ghi bảng tựa bài. Họat động 1: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ bản thân. -Giáo viên phổ biến luật chơi. -Giáo viên phát cho các nhóm các miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình. Nhiệm vụ các nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ ấy. -Trò chơi mẫu: Ông, bà bố Nam Nam Linh bố Linh mẹ Linh mẹ Nam -Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm. - GV nhận xét , khen ngợi hs . -Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân gia đình mình đang sống, vẽ sơ đồ và giới thiệu với các bạn trong lớp. -Yêu cầu mỗi học sinh kể về 1 việc làm hay cách đối xử của mình với một trong những người họ hàng của mình. -Giáo viên nhận xét - sửa chữa, khuyến khích. 4/ Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét tuyên dương những nhóm , cá nhân học tích cực , hăng hái . Về xem lại bài và xem trước bài mới. -Giáo viên nhận xét chung giờ học . -HS nhắc lại. -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. -Học sinh vẽ sơ đồ : Ông, bà Mẹ Nam x Bố Nam Mẹ Linh x Bố Linh Nam Linh -Nhận nội dung chơi từ giáo viên: *Nhóm 1: Hương ; Tuấn ; Bố, Mẹ Linh; Linh(em gái Tuấn) ; Bố mẹ Hương *Nhóm 2: Ông ; con trai; Con rễ Con gái ; con dâu ; Bà *Nhóm 3: Ông ; Bà ; Giang ; Sơn Bác Thư ; Bố mẹ ; Giang ; Sơn *Nhóm 4: Cô Lan ; Chú Tư Bố mẹ Tùng ; Tùng ; Oâng Bà -Các nhóm thảo luận, ghi kết quả ra giấy. -Đại diện nhóm trình bày theo các nội dung: nhìn vào sơ đồ, giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình có mấy thế hệ. -Các nhóm khác theo dõi nhận xét. -Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày trước lớp. -Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét lời kể của bạn. Tiết : 11 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU. NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I/.Mục tiêu : Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu ( BT1 ) Bước đầu biết nói về quê hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý(BT2 ) II/. Chuẩn bị: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng. III/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4 30’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Viết thư . -GV gọi hs đọc lại bức thư đã viết. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: Nghe kể ………… a.Hoạt dộng 1 : Giới thiệu bài: -Giáo viên nêu mục tiêu và ghi tựa bài. B Hoạt động 2 : . Kể chuyện: -Giáo viên kể câu chuyện 2 lần, sau đó lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. -Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? -Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? -Người bên cạnh kêu lên thế nào? -GV kể lại 1 – 2 lần nữa ( tùy vào lớp ). - Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm học sinh. -Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? *Nội dung truyện: Tôi có đọc đâu! Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bực mình, anh ta bèn viết thêm vào bức thư: “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư. ” Người ngồi bên cạnh bèn kêu lên: - Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu! c.Hoạt động 3 ; Nói về quê hương em. - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc học sinh nói phải thành câu. - Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những học sinh chưa kể tốt cố gắng hơn. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét khen ngợi . -Về kể câu chuyện cho người thân nge và xem trước bài mới. -Nhận xét tiết học. -3 – 4 hs dọc lại . -HS nhắc tựa bài. - Theo dõi giáo viên kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi: -Người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. -“Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư ”. -Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu! -HS chú ý nghe GV kể. -1 vài hs kể trước lớp. -Là người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta. -1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý. -Một số học sinh kể về quê hương trước lớp. Các bạn khác nghe và nhận xét phần kể của bạn. - vài hs xung phong kể lại câu chuyện Tiết : 11 SINH HOẠT TẬP THỂ I/Giáo viên nhận xét chung lớp: A) Ưu điểm : *Về nề nếp : Tương đối tốt . * Về học tập: Đi học đều , chăm , ngoan , làm bài đầy đủ . * Về vệ sinh : Giữ gìn VS cá nhân tương đối tốt B) Khuết điểm : - vẫn còn một số em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như: Phúc , Sang , Đạt . - Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học như : Kiệt , Hiếu , Tâm , Quỳnh Anh - Còn nhiều em ý thức chưa được tốt lắm ,đã xã rác bừa bãi , hoặc bỏ rác vào học bàn . - Mặc chưa được sạch sẽ khi đi học : Quỳnh Anh , Vũ . II/ Biện pháp khắc phục: - Giao bài về nhà và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. - Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếu hai môn toán và tiếng việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. - Tổ trưởng kiểm tra bảng nhân , bảng chia hàng ngày . - Luôn nhắc nhở hs đến lớp phải gọn gàng và sạch sẽ. - Thực hiện nghiêm túc truy bài đầu giờ. * Dặn đò : Về học bài chuẩn bị cho tuần tới . * Người soạn : * Khối trưởng kí duyệt : Tuần 11 * Ngày 7 tháng 11 năm 2009 Huỳnh Thị Kim Loan Bùi Thị Trâm

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc
Giáo án liên quan