Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

I - Mục tiêu:

 A- Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

B- Kể chuyện:

 - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân

 vai.

 II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý kể chuyện.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số dầu còn lại là: 2050 – 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 lít - Nêu yêu cầu. - Nhắc lại. - HS trả lời. - Tính và nêu kết quả. - Nhận xét. Tiết 2: Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I - Mục tiêu: - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2). II - Đồ dùng dạy học: Viết sẵn gợi ý. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 14 phút 15 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Kể một số nghề lao động trí óc mà em biết ? - Hướng dẫn cách nói về một người lao động trí óc. - Bổ sung, nhắc nhở các em kể. Bài 2: - Theo dõi. - Thu vở chấm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt bài học, nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực, kể hay, viết tốt. - Chuẩn bị bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. - Hai em kể chuyện “Nâng niu từng hạt giống”. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Trao đổi nhóm đôi. - Tập nói theo nhóm đôi. - Học sinh kể trước lớp. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Viết bài. - Học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: RỄ CÂY (tiết 2) I - Mục tiêu: - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người. II - Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK. Một số loại rễ cây. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 17 phút 12 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp. - Nêu lại kết quả theo dõi ở nhà. - Không có rễ, cây sẽ như thế nào ? - Vì sao không có rễ cây không sống được ? - Theo em rễ có chức năng gì ? - Chốt lại: Rễ có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây. Ngoài ra, rễ còn giúp cây bám chặt vào đất mà cây không bị đổ * HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. - Kể những ích lợi của một số rễ cây? - Chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn lại bài, đưa ra câu đố về ích lợi của một số rễ cây; chuẩn bị bài cho tiết sau. - Học sinh trả bài. - Nhận xét. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Cây sẽ chết vì rễ không hút được chất dưới đất lên. - Hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. - Lắng nghe, nhắc lại. - Quan sát hình và thảo luận. - Trình bày. - Lắng nghe và nhắc lại. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 22 I - Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 23. + Sĩ số: vắng: Xiên, Thông + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 22. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: An,Vi, My, Tú, Sương. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Nữ, Nhi, Quân, Linh, Trinh, Quỳnh. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Kiệt, Thái, My, Sương. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương, Thông. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương, Ngọc Quỳnh. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản khá tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp còn thiếu: Tú, Vương. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 23: - Dạy học tuần 23. - Tổ 2 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Chuẩn bị điều kiện để nhà trường thanh tra, kiểm tra trang trí, thi đồ dùng tự làm. - Đi thực tế nhà: Kiệt, Thái, Sương. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. - Tập luyện văn nghệ. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. BUỔI SÁNG: TUẦN 23 (Từ 13.2.2012 đến 17.2.2012) Ngày soạn: 11/2/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2&3: Tập đọc - Kể chuyện: NHÀ ẢO THUẬT I - Mục tiêu: A- Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Tiết 4: Đạo đức: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (tiết 2) I - Mục tiêu: (Thay đổi) - Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. * Rèn luyện kĩ năng có thái độ lịch sự, tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. II – Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập, tranh ảnh. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 10 phút 12 phút 7 phút 5 phút 1.Khởi động: - Bắt bài hát. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Bài giảng: * HĐ1: Liên hệ thực tế. - Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em đã làm hoặc đã gặp ? - Kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt. * HĐ2: Đánh giá hành vi. - Đưa ra một số hành vi. + Bạn Vy lúng túng, xấu hổ không trả lời khi khách nước ngoài nói chuyện. + Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ khi họ đã lắc đầu từ chối. + Bạn Kiên phiên dịch giúp khi khách nước ngoài mua đồ lưu niệm. - Kết luận: Tính huống 1 và 2 là không nên; Tình huống 2 là nên. * HĐ3: Xử lí tình huống. - Đưa tình huống SGV. - Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước và con người Việt Nam. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài học. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Về sưu tầm truyện nói về nộ dung có những hành động và việc làm thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài. - Chuẩn bị bài: Tôn trọng đám tang. - Học sinh hát. - Học sinh nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Xử lí tình huống và đóng vai về tình huống đó. - Trao đổi, nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 1: Toán: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I - Mục tiêu: - Biết dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản. II - Đồ dùng dạy học: Com pa, màu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 30 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn vẽ hình: - Cho học sinh quan sát. - Hướng dẫn vẽ từng hình. - Liên hệ: Dùng để trang trí viên gạch hoa, lỗ thông gió. - Chấm một số bài. - Khen ngợi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về vẽ và trang trí một số hình mà em thích và chuẩn bị bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số - Học sinh làm bài 3. - Lắng nghe. - Quan sát và nhận xét. - Quan sát. - Nêu ứng dụng của trang trí hình tròn. - Thực hành vẽ vào vở. Tô màu vào hình đã vẽ. Thể dục: BÀI 43 I - Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mứccơ bản đúng. - Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Điều kiện để chơi trò chơi, dây nhảy. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. - Trò chơi: Chim bay, cò bay. + Nêu tên trò chơi và cách chơi. 2. Phần cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân: - Nhắc lại động tác. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung, nhận xét biểu dương. * Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. - Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tập bài thể dục. - Lắng nghe, tiến hành chơi. - So dây và bật nhảy nhẹ nhàng. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thi nhảy xem ai nhảy nhiều. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi. - Vỗ tay và hát. Thể dục: BÀI 44 I - Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Chuẩn bị điều kiện để chơi trò chơi, dây nhảy. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Chim bay, cò bay. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân: - Nêu động tác cần ôn tập. - Quan sát , nhận xét. - Quan sát. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. * Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. - Nêu lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại động tác nhảy dây. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Tập bài thể dục. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Trình diễn theo tổ. - Tổ chức thi nhảy dây. - Thi tiếp sức. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử. - Chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ.

File đính kèm:

  • docTuan22.doc
Giáo án liên quan