1.MỤC TIÊU:
1.1 .Kiến thức:
- Hs biết thêm về một số công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Trần.
- Hs hiểu về nhiều loại hình nghệ thuật cũng như chất liệu nghệ thuật.
1.2 Kĩ năng:
- Hs thực hiện được phân biệt Mĩ thuật thời Trần với các thời khác .
- Hs thực hiện thành thạo rèn luyện tư duy, phát triển khả năng phân tích khái quát.
1.3 thái độ:
- Thói quen: Biết giữ gìn giá trị văn hoá dân tộc.
- Tính cách: Yêu quý và có thái độ học tập tích cực.
2 NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Kiến trúc .
- Ñiêu khắc.
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Tranh ảnh mĩ thuật thời Trần.
Bảng phụ
3.2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7A1 . 7A2 . 7A 3 .
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1:( Baøi cuõ) Nêu một số nét về kiến trúc, điêu khắc, trang trí và đồ gốm thời Trần?
HS trả lời:Kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo: kinh thành Thăng Long,Chùa Yên Tử, Chùa Bối Khê
Điêu khắc mang tính chất trang trí cao: Tượng quan hầu, tượng hổ, chạm khắc hình rồng .
Đồ gốm phát triển: Xương gốm dày,nhiều men gốm .
Câu 2: ( Kieåm tra noäi dung töï hoïc ) Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần?
HS trả lời: MT thời Trần có vẻ đẹp khoẻ khắn, phóng khoáng .
Kế thừa mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 7 - Tiết 2, Bài 8: Một số công trình Mỹ thuật thời Trần (1226-1400), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2/ TPPCT 2
Ngày dạy:
Bài 8
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN( 1226 – 1400 )
1.MỤC TIÊU:
.Kiến thức:
Hs biết thêm về một số công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Trần.
Hs hiểu về nhiều loại hình nghệ thuật cũng như chất liệu nghệ thuật.
Kĩ năng:
Hs thực hiện được phân biệt Mĩ thuật thời Trần với các thời khác .
Hs thực hiện thành thạo rèn luyện tư duy, phát triển khả năng phân tích khái quát.
1.3 thái độ:
Thói quen: Biết giữ gìn giá trị văn hoá dân tộc.
Tính cách: Yêu quý và có thái độ học tập tích cực.
2 NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Kiến trúc .
- Ñiêu khắc.
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Tranh ảnh mĩ thuật thời Trần.
Bảng phụ
3.2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7A1 .. 7A2 .. 7A 3..
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1:( Baøi cuõ) Nêu một số nét về kiến trúc, điêu khắc, trang trí và đồ gốm thời Trần?
HS trả lời:Kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo: kinh thành Thăng Long,Chùa Yên Tử, Chùa Bối Khê
Điêu khắc mang tính chất trang trí cao: Tượng quan hầu, tượng hổ, chạm khắc hình rồng.
Đồ gốm phát triển: Xương gốm dày,nhiều men gốm.
Câu 2: ( Kieåm tra noäi dung töï hoïc ) Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần?
HS trả lời: MT thời Trần có vẻ đẹp khoẻ khắn, phóng khoáng.
Kế thừa mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị
MT thời Trần tiếp nhận yếu tố NT láng giềng nên làm giàu hơn cho nghệ thuật dân tộc.
4.3 Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (15p) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến trúc tháp Bình Sơn.
Mục tiêu:
-HS biết cấu tạo tháp Bình Sơn.
-HS hiểu giá trị nghệ thuật của tháp Bình Sơn.
GV:Kiến trúc thời Trần đựoc thể hiện qua những thể loại nào?
Hs: Kiến trúc cung điình và kiến trúc tôn giáo.
Gv: Tháp Bình Sơn thuộc thể loai nào?
Hs: Kiến trúc chùa tháp , kiến trúc phật giáo
Gv treo tranh hướng dẫn học sinh tìm hiểu
+ Hình dáng tháp: mặt bằng vuông càng lên cao càng thu nhỏ dần,tầng dưới cao hơn tầng trên
+ Về cấu trúc có những nét rất riêng thẻ hiện sự hiểu biết khoa học đương thời làm cho công trình được bền vững, lâu dài
GV kết luận : Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của dân tộc ta về kiến trúc cổ Việt Nam.
GV: Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc nào?
HS: Kiến trúc cung đình vì đây là nơi chôn cất và thờ các vị vua thời Trần.
Gv:
Nhà Trần xây lăng tẩm đều chú ý tới phong thuỷ, ở nơi thoáng ,rộng,hợp với không khí tôn nghiêm và biệt lập với bên ngoài.
Hoạt động 2: ( 20p)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về điêu khắc và phù điêu thời Trần.
Mục tiêu:
-HS biết công trình điêu khắc thời Trần.
-HS hiểu nét đẹp và giá trị nghệ thuật điêu khắc trang trí thời Trần.
Gv: Em hãy nêu khái quát đặc điểm tưọng hổ ở lăng Trần Thủ Độ?
HS:
Khu lăng mộ Trần Thủ Độ được xây dượng năm 1264 tại Thái Bình, lăng có tạc một con hổ
Tượng hổ có kích thước gần như thật:Thân hình thon, bộ ức nở nang và những bắp vế căng tròn,tư thế rất thư thái
Hình khối chăc khoẻ, dường nét uyển chuyển thể hiện tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâm.
Gv: Em hãy nêu một vài nét về nghệ thuật chạm khắc ở chùa Thái Lạc?
HS: Nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa tấu nhạc với nhân vật trung tâm là vũ nữ nhạc công hay con chim thần thoại.
Bố cục về cơ bản là giống nhau, sắp xếp cân đối nhưng không đơn điệu buồn tẻ.
GV tổng kết qua bức chạm khắc trên ta thấy nghệ thuật chạm khắc của ông cha ta đã đạt tới trình độ cao về bố cục và cách diễn tả.
KIẾN TRÚC.
1 Tháp Bình Sơn( Vĩnh Phúc )
-Tháp Bình Sơn thuộc xã Tam Sơn,Lập Thạch, Vĩnh Phúc.
- Tháp xây dựng trên một ngọn đồi thấp giữa sân trước chùa Vĩnh Khánh,có 11 tầng bằng đất nung,các tầng tháp đều được trang trí hao văn
Tháp là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.
2.Khu lăng mộ An Sinh( Quảng Ninh)
-Đây là khu lăng mộ lớn của vua Trần,xây ở chân núi, các lăng mộ đựoc xây xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh.
-Lăng mộ có bố cục đăng đối, sắp xếp như ngồi chầu quy mô lớn.
II – ĐIÊU KHẮC.
1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình)
Trần Thủ Độ là thai sư trièu Trần là người uy dũng quyết đoán.
- Hổ ở lăng Được xây dựng vào năm 1264 ở Thái Bình.
- Tượng hổ có kích thứơc như thật dài 1.43m thân hình khoẻ, đầu hơi nghiêng về phía trước,khối đơn giản,dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ.
Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc ( Hưng Yên )
Nội dung: Cảnh dâng hoa tấu nhạc của vũ nữ nhạc công hay những con chim thần thoại Ki-na-ri
Bố cục đăng đối nhưng không đơn điệu.
Khối tròn đầy tạo sự êm đềm thanh tĩnh,mang tính thẩm mĩ cao.
4.4 Tổng kết
GV đặt câu hỏi để kiểm tra sự tiếp thu và nhận thức của học sinh
?Em hãy nêu khái quát toàn bộ nội dung bài học?
?Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của mĩ thuật thời Trần.
HS trả lời:
GV nhận xét và đánh giá tiết học
4.5 Hướng dẫn học tập
- Học thộc và nghiên cứu kĩ lại bài học
-Chuẩn bị đồ dung học tập cho bài 2: VẼ THEO MẪU:CÁI CỐC VÀ QUẢ
5. PHỤ LỤC:
SGKMĩ thuật lớp 7
SGV Mĩ thuật lớp 7
Tranh ảnh mĩ thuật thòi Trần
File đính kèm:
- Bai 8 Mot so cong trinh mi thuat thoi Tran.doc