Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 32+33, Bài 32+33: Đề tài trò chơi dân gian - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ

I/ Mục tiêu bài học:

 KT : HS hiểu được cách tìm và chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài.

 KN : HS vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian.

 TĐ : HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương, đất nước.

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy- học:

 GV

- Một số tranh, ảnh về đề tài trò chơi dân gian,tranh về lễ hội, ngày Tết và mùa xuân.

- Bài của HS năm trước.

 HS:

- Dụng cụ vẽ

2/ Phương pháp dạy- học:

- Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành, nhóm.

III/ Tiến trình dạy – học:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2/ Bài cũ: Nhận xét bài cũ cuả HS

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Tiến trình dạy – học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 32+33, Bài 32+33: Đề tài trò chơi dân gian - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32-33 Kiểm Tra HK II NS : 11-4-2014 Tiết : 32-33 VẼ TRANH ND : 15-4-2014 Bài : 32-33 ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I/ Mục tiêu bài học: ¯ KT : HS hiểu được cách tìm và chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài. ¯ KN : HS vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian. ¯ TĐ : HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương, đất nước. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy- học: ¯ GV - Một số tranh, ảnh về đề tài trò chơi dân gian,tranh về lễ hội, ngày Tết và mùa xuân. - Bài của HS năm trước. ¯ HS: - Dụng cụ vẽ 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành, nhóm. III/ Tiến trình dạy – học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/ Bài cũ: Nhận xét bài cũ cuả HS 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài - GV tổ chức hoạt động trò chơi để vào bài và gây hứng thú cho HS. GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mà nhóm kể tên các trò chơi dân gian mà nhóm biết và ở từng vùng miền khác nhau. - Sau đó GV phát cho mỗi nhóm 5 bức tranh, yêu cầu HS quan sát và chọn ra một bức tranh để phân tích về nội dung, bố cục, hình ảnh và màu sắc của bức tranh để có thêm ý tưởng làm bài - Các nhóm lần lượt trình bày, bổ sung và GV chốt lại I/ Tìm và chọn nội dung đề tài - Chọn các nội dung: chơi chuyền, chơi bi, chơi ô ăn quan, đua thuyền, chơi đu, thả diều, bịt mắt bắt dê, đấu vật, múa lân , múa rồng, rồng rắn lên mây, trốn tìm.. - Giới thiệu một số tranh đề tài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV nhắc HS nhớ lại yêu cầu của một bài vẽ tranh và đặt câu hỏi.sau đó GV bổ sung 1) Em thích nhất trò chơi nào? Em có định vẽ trò chơi đó không? 2) Với trò chơi đó, em sắp xếp hình mảng ntn? Hình mảng nào là chính, là phụ? 3) Hình ảnh nào là tiêu biểu nhất? 4) Em sẽ vẽ gam màu gì cho phù hợp với nội dung tranh? II/ Cách vẽ - Chọn một trò chơi dân gian. - Sắp xếp hình ảnh. - Vẽ hình - Vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - GV theo dõi, gợi mở HS làm bài, khuyến khích HS bộc lộ khả năng, sở trường của mình. III/ Thực hành - Vẽ một bức tranh đề tài trò chơi dân gian. 4/ Củng cố: - Chọn một số bài tiêu biểu, yêu cầu HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình và màu sắc.Chọn ra bài vẽ đẹp và chưa hoàn thành. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng, GV nhận xét bổ sung và cho điểm động viên khuyến khích HS tại lớp. 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau 6/ Rút kinh nghiệm: ¯ Bảng Thống Kê Lớp Đ CĐ SL % SL % 7a1 7a2 7a3 7a4 7a5 7a6

File đính kèm:

  • docTiet32-33.doc
Giáo án liên quan