Giáo án môn Vật Lý Lớp 10 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động cơ

- Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian

- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian

2. Về kỹ năng:

- Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng

- Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên:

- Một số ví dụ thực tế về cách xác đinh vị trí của điểm nào đó

- Một số bài toán về đổi mốc thời gian

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định (2 phút):

2. Nhắc lại bài cũ (5 phút): Ôn tập lại kiến thức về chuyển động cơ học.

2. Bài mới:

 Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm chuyển động, tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chất điểm (10 phút)

 

doc142 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Vật Lý Lớp 10 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu hs trả lời. Yêu cầu hs trả lời . Yêu cầu hs trả lời. Yêu cầu hs trả lời. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 210 : D Câu 8 trang 210 : B Câu 9 trang 210 : C Câu 10 trang 210 : D Câu 4 trang 213 : C Câu 5 trang 214 : A Câu 6 trang 214 :C Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng nước đá thành nước. Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp để tăng nhiệt độ của nước. Cho học sinh tính nhiệt lượng tổng cộng. Đọc bài, ghi giả thiết kết luận Nêu phương pháp giải Viết công thức và tính nhiệt nóng chảy. Viết công thức và tính nhiệt lượng nước nhận để tăng nhiệt độ. Tính nhiệt lượng tổng cộng. Bài 14 trang 210 Nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng hoàn toàn nước đá : Q1 = lm = 3,4.105.4 = 13,6.105 (J) Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển nước từ 0oC lên 20oC : Q2 = cmDt = 4180.4.20 = 334400 (J) Nhiệt lượng tổng cộng : Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 + 3,344.105 = 16,944.105 (J) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu HS đọc bài, ghi giả thiết nêu phương pháp giải bài Để nhôm nóng chảy được thì làm thế nào ? Nhiệt lượng cung cấp gồm những phần nào? Tính nhiệt lượng những phần đó Đọc bài, ghi giả thiết kết luận Nêu phương pháp giải Lên bảng viết công thức tính nhiệt lượng Thay số tính toán đưa ra kết quả Bài 15 trang 210 m = 100 g = 0,1 kg t1 = 20c ; t2 = 658c c = 896 J/kg.K l = 3,9.10J/kg Q = Q1 + Q2 = ? Q1 = c.m.Dt = Q2 = lm = 4. Củng cố - vận dụng - Các em trả lời tiếp các câu hỏi trong SGK. 5. dặn dò. - Về nhà làm các bài tập 38.12-38.15 trong SBT vật lý. - Đọc trước bài thực hành đo hệ số căng bề mặt IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... ...... ... ... Duyệt của giáo viên hướng dẫn ---------------*****---------------- Ngày soạn 27 tháng 04 năm 2011 Tiết 68 – 69 Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai nhúng chạm vào trong nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. 2. Kĩ năng Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn. Biết cách dùng lực kế nhạy ( thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng. Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N. - Vòng kim lọai (hoặc vòng nhựa) có dây treo. - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch). - Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng. - Thuớc cặp 0 – 150/0,05mm. - Giấy lau ( mềm). - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK vật lý 10. 2. Học sinh Báo cáo thí nghiệm , máy tính cá nhân. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động 1 : Hòan chỉnh cơ sở lý thuyết của phép đo. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Xác định độ lớn của lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của chiếc vòng Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngòai của chất lỏng. Mô tả thí nghiệm hình 40.2 Hướng dẫn : xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng. Hướng dẫn : Đường giời hạn mặt thóang là chu vi trong và ngòai của vòng Hoạt động 2 : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác định. Xây dựng phương án xác định các dại lượng. Hướng dẫn ; Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngòai vừa thiết lập. Nhận xét và hòan chỉnh phương án. Hoạt động 3:Tìm hiểu các dụng cụ đo. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Quan sát và tìm hiểu họat động của các dụng cụ có sẵn Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp. Hoạt động 4 ( phút) :Tiến hành thí nghiệm. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Ghi kết quả vào bảng 40.1 và 40.2 Hướng dẫn các nhóm Theo dõi HS làm thí nghiệm Hoạt động 5 ( phút) : Xử lý số liệu. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Hòan thảnh bảng 40.1 và 40.2 Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính. Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngòai. Hướng dẫn ; Nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp. Nhận xét kết quả Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... ...... ... ... Duyệt của giáo viên hướng dẫn ---------------*****---------------- Tiết 68 - 69 Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai khi chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. 2. Kỹ năng - Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn. - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng . - Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai sô của phép đo. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Cho mỗi nhóm HS : - Lực kế 0,1 N có độ chính xác 0,001N. - Vòng kim loại ( hoặc vòng nhựa) có dây treo. - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch). - Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng. - Thước cặp 0-150/0,05mm. - Giấy lau ( mềm). - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK Vật lí 10. Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của phép đo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Mô tả thí nghiệm hình 40.2. -HD: Xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng. -HD: Đường giới hạn mặt thoáng là chu vi trong và ngoài của vòng. -Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của vòng nhẫn. -Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng. Hoạt động 2 ( phút) : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -HD: Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài vừa thiết lập. -Nhận xét và hoàn chỉnh phương án. -Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác định. -Xây dựng phương án xác định các đại lượng. Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu các dụng cụ đo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp -Quan sát và tìm hiểu hoạt động của các dụng cụ có sẵn. Hoạt động 4 ( phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Hướng dẫn các nhóm -Theo dõi HS làm thí nghiệm -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. -Ghi kết quả và bảng 40.1 và 40.2 Hoạt động 5 ( phút) : Xử lí số liệu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -HD: Nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp. -Nhận xét kết quả. -Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2 -Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính. -Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngoài. Viết báo cáo thực hành theo mẫu trang 221 sách giáo khoa. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... ...... ... ... Duyệt của giáo viên hướng dẫn Ngày soạn 2 tháng 5 năm 2011 Tiết 70 : KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học của 2 chương (chương 4, 5) b. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức đó để làm bài tập và ứng dụng vào thực tế của đời sống. c. Thái độ: II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị đề kiểm tra HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức của 2 chương để làm bài cho tốt. III. Nội dung A. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn, khoanh tròn đáp án đúng Câu 1. Một vật có khối lượng 500g đang di chuyển với vận tốc 10m/s. Động năng của vật bằng: A. Wđ = 25 J B. Wđ = 2,5 J C. Wđ = 250J D. Wđ = 2500J Câu 2. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m chiều dài tự nhiên l0 = 100 cm. Một đầu cố định, đầu còn lại được kéo bởi lực F sao cho lò xo có chiều dài l = 110 cm. Khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là: A. Wt = 5000J; B. Wt = 0,5 J; C. Wt = 0,605 J; D. Wt = 50 J; Câu 3. Có một lượng khí nhốt kín trong một xilanh được đậy bằng một pittông. Hỏi áp suất của khí biến đổi thế nào khi thể tích của bình tăng gấp hai lần còn nhiệt độ thì giảm một nửa: A. áp suất giảm đi 6 lần. B. áp suất không đổi C. áp suất tăng gấp đôi. D. áp suât giảm đi 4 lần. Câu 4. Một vật nặng 300g được ném thẳng đứng từ điểm cách mặt đất 1m lên trên với vận tốc 20m/s. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Khi đó thế năng của vật tại điểm cao nhất là: A. 33J ; B. 43J; C. 53J; D. 63J Câu 5. Búa máy có khối lượng 100kg đang ở cách mặt đất 20m, lấy g = 10 . Búa máy có thế năng là: A. 20J ; B. 200J; C. 500J; D. 20000J Câu 6. Một quả đạn pháo đang đứng yên thì nổ và vỡ thành hai mảnh, khối lượng mảnh 1 gấp 2 lần khối lượng mảnh 2. Ngay sau khi nổ thì mảnh 1 chuyển động sang trái với vận tốc v thì mảnh thứ 2 sẽ : Chuyển động sang trái với vận tốc v. Chuyển động sang phải với vận tốc v. Chuyển động sang trái với vận tốc 2v. Chuyển động sang phải với vận tốc 2v. II.Tự luận (4 điểm) Một vật khối lượng m = 1kg được thả rơi từ độ cao 20 xuống mặt đất, lấy g = 10. a. Bỏ qua sức cản không khí, xác định vận tốc của vật ở mặt đất theo 2 cách. b. Lực cản của không khí bằng 0,05 trọng lượng của vật. Hãy xác định : + Lượng cơ năng đã chuyển thành nhiệt khi chuyển động + Vận tốc của vật trước khi chạm đất. B. Đáp án I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D B A D Mỗi câu đúng được 1 điểm II. Tự luận - Ghi giả thiết a - Tính v theo công thức v = 1 điểm - Tính v theo định luật bảo toàn cơ năng ( vì lực cản bằng 0 ) 1 điểm b - W = AFc = F.s = 0.05 P.h = 0,05 mgh 1 điểm - v == Wd1 - AFc. 1 điểm

File đính kèm:

  • docGIAO AN VL 10 CB-DAY DU-2011.doc