Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 hay

I-MỤC TIÊU :

Sau bài học, học sinh có khả năng:

-Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra

-Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

-Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

 -Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người

II-CHUẨN BỊ :

 Các hình trong SGK , phiếu bài tập

 

doc91 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 hay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
…………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Ôn tập và kiểm tra học kì I Tiết 34 Ngày dạy : I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : -Kể tên các bộ phận của cơ quan trong cơ thể. -Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. -Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên -Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. -Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ : Tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 29’ 1.Ởn định: 2.Bài cũ : An toàn khi đi xe đạp Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông Giáo viên nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? Mục tiêu : Thông qua trò chơi, học sinh có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm : + Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm + Gọi tên cơ quan đó và kể tên các bộ phận + Nêu chức năng của các bộ phận + Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh Nhóm : ……………………… Tên cơ quan : ………………… Sơ đồ Tên các bộ phận Chức năng các bộ phận Các bệnh thường gặp Cách phòng Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên chốt lại những nhóm gắn đúng và sửa lỗi cho những nhóm gắn sai. ® Giáo viên kết luận : mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh Học sinh kể Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh quan sát tranh và gắn thẻ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 ( tiếp theo ) . § RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần 18 Ngày dạy : Tiết 35 Ôn tập và kiểm tra học kì I ( tt ) I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : - Kể tên các bộ phận của cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên - Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. -Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ : Tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 16’ 13’ 1.Bài cũ : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh Giáo viên nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Quan sát hình theo nhóm Mục tiêu : Học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu học sinh cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, … mà em biết Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên cho từng nhóm dán tranh, ảnh về từng hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Giáo viên cho từng học sinh vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình. Yêu cầu học sinh đứng trước lớp giới thiệu cho cả lớp nghe Giáo viên theo dõi và nhận xét xem học sinh vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá Học sinh nêu Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh liên hệ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh vẽ sơ đồ Học sinh giới thiệu về gia đình mình Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường. § RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 36 Ngày dạy : Vệ sinh môi trường I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : - Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. II/ CHUẨN BỊ : Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình trong SGK trang 68, 69 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 15’ 14’ Bài cũ : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, … mà em biết Giáo viên nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. ® Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, … thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Cách tiến hành : Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai. + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên cho học sinh liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống : đường phố, ngõ xóm, bản làng … Giáo viên vẽ bảng để điền những câu trả lời của học sinh và căn cứ vào phần trả lời của học sinh, Giáo viên giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh. Tên xã (huyện) Chôn Đốt Ủ Tái chế Học sinh liên hệ Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn…) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh Xác chết xúc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như : ruồi, muỗi, chuột,… Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Học sinh liên hệ Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường ( tiếp theo ) . § RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGA TNXH LOP 3 TUYET.doc
Giáo án liên quan