Lịch báo giảng buổi chiều tuần12 Trường tiểu học Hòa Sơn- Thái Thị Nam

I. MỤC TIÊU:

- Đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện.

- Đọc được từ, câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới

II. Đồ dùng:

 Giáo viên: - Bộ chữ dạy Tiếng Việt.

Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng buổi chiều tuần12 Trường tiểu học Hòa Sơn- Thái Thị Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t tieỏt hoùc -Haựt -Quan saựt, hoaùt ủoọng theo caởp: nhỡn tranh vaứ noựi cho nhau nghe -Hoùc sinh leõn baỷng chổ tranh treo treõn baỷng vaứ neõu nhửừng gỡ mỡnh quan saựt ủửụùc. -Lụựp nhaọn xeựt- boồ sung -Laứm vieọc theo nhoựm: Haừy quan saựt vaứ noựi cho nhau nghe -Nhoựm leõn trỡnh baứy -HS xung phong leõn dieón -Lụựp neõu nhaọn xeựt Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012 THỂ DỤC: Tiết 12. Thể dục RLTTCB – Trò chơi I. Mục tiêu: - Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác chính xác hơn tiết trước. - Học động tác đứng kiễng gót bằng hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức “. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. ở mức bắt đầu có sự chủ động. II.Địa điểm – Phương tiện tập luyện: - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng, an toàn.. - Phương tiện: Còi, 4 quả bóng. III. Nội dung – Phương pháp lên lớp: Nội dung – Yêu cầu Định lượng Phương pháp – Tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Tập hợp, ổn định tổ chức, điểm số. - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Kiểm tra sức khoẻ học sinh. 5’ 2’ . ********** ********** ********** ********** — r 2. Khởi động: - Đứng vỗ tay, hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm nhịp - Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại “ 3’ r II. Phần cơ bản: 1. Đứng kiễng gót bằng hai chân. 25’ 15’ 2 x 8 Nội dung – Yêu cầu Định lượng Phương pháp – Tổ chức TTCB, 2, 4 1 3 2. Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức “: - Mỗi hàng cách nhau 1 dang tay. - Mỗi hàng các em đứng cách nhau 1 cánh tay. - Tổ trưởng đứng trên đầu thực hiện theo hướng dẫn. 10’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * r III. Phần kết thúc: 1. Thả lỏng: - Đi thường hít thở sâu. 2. Nhận xét giờ học, hệ thống bài: 3. Bài về nhà: - Ôn tập một số kỹ năng ĐHĐN. - Rèn luyện tư thế cơ bản. 4. Xuống lớp: 5’ ********** ********** ********** ********** r Tiếng Việt: Bài 49: iên - yên I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Đọc được từ, câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Biển cả II. Đồ dùng: Giáo viên: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1: Dạy vần. Vần iên a) Nhận diện vần Vần iên được tạo nên từ mấy con chữ? -GV tô lại vần iên và nói: vần iên gồm: 3 con chữ i, ê, n . - So sánh iên với ên: b) Đánh vần - GVHDHS đánh vần: i - ê- nờ- iên Đã có vần iên muốn có tiếng điện ta thêm âm , dấu gì? - Đánh vần đờ - iên -điên- nặng điện. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng điện ? GV cho HS quan sát tranh Trong tranh vẽ gì? Có từ đèn điện. GV ghi bảng. - Đọc trơn từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS. Vần yên (Quy trình tương tự vần iên) So sánh yên và iên Giải lao c) Đọc từ ngữ ứng dụng. GV ghi bảng. Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ. GV gọi HS đọc, nhận xét. d) HD viết -GVviết mẫu HD quy trình viết: iên. Lưu ý nét nối giữa i , ê và n. -GV viết mẫu từ ngữ: đèn điện và HD quy trình viết. Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học . GV nhận xét tuyên dương tổ thắng cuộc. HS đọc và viết bảng con: nhà in, xin lỗi. HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. HS đọc lại iên,yên. -Gồm 3 con chữ : i, ê, n HS cài vần iên - Giống nhau: cùng kết thúc bằng ên. - Khác nhau: iên mở đầu bằng i -HS nhìn bảng phát âm: ĐT- N-CN -Thêm âm đ, dấu nặng. HS cài tiếng điện Đ đứng trước,iên đứng sau dấu nặng dưới vần iên . HS đọc trơn: iên, điện - Trong tranh vẽ đèn điện. HS nhìn bảng phát âm Giống nhau: Kết thúc bằng ên. Khác nhau: yên mở đầu bằng y, iên mở đầu bằng i HS gạch chân chữ chứa vần mới. 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. HS hiểu từ :yên vui. HS đọc cá nhân, lớp. HSQS quy trình viết. -HS viết bảng con: iên, đèn điện Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học . Tiết 2 HĐ2 : Luyện tập. a) Luyện đọc. - GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài ở tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. * Đọc sgk GV tổ chức luyện đọc lại. b) Luyện nói. -GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ gì? - Em thường thấy mặt nước biển ntn? - Nước biển ngọt hay mặn? - Người ta dùng nước biển để làm gì? - Em đã đi tắm biển lần nào chưa? GV tổ chức cho HS nói trong nhóm, nói trước lớp. c) Luyện viết. - GVQS giúp đỡ HS viết . - GVQS giúp đỡ HS làm bài tập . C. Củng cố dặn dò. - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? GV cho HS thi tìm từ tiếng,từ có vần vừa học. Tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp . -HSQS tranh và nêu nội dung của tranh. HS gạch chân tiếng mới. - HS đọc câu ứng dụng -HS đọc tên chủ đề. -HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. - Trong tranh vẽ cảnh biển. -Mặt biển có tiếng sóng vỗ. -Nước biển mặn. -Dùng làm muối ăn. - HS trả lời. Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết - HS làm bài tập -Hôm nay chúng ta vừa học vần iên, yên. - HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. - Về nhà xem trước bài 50. Toán : Phép trừ trong phạm vi 6 I. Mục tiêu: Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . II. Đồ dùng: GV:Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học 2. Các HĐ dạy học: HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. Bước1: Lập công thức 6-1=5, 6-5=1 - HDHS quan sát hình vẽ SGK, nêu bài toán. - HD HS nêu đầy đủ bài toán : -6 bớt 1 còn lại bao nhiêu? Nêu phép tính. Vậy bớt có thể thay bằng phép tính gì? GV viết bảng 6 - 1 = 5 -HDHS quan sát hình vẽ nêu kết quả của phép trừ 6 - 5 . -GV viết bảng 6-5=1 Bước 2 : Lập công thức 6 - 2 = 4, 6- 4 = 2, 6 - 3 = 3. (Tương tự như 6 - 1 = 5, 6- 5 = 1) Hoặc GV gợi ý hình ghi kết quả. Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 GV cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ 6. HĐ 2: Luyện tập. GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài. Bài1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 6 để tính ). Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (lưu ý củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ). 5+1= 4+2= 3+3= 6-1= 6 -2= 6-3= 6-5= 6-4= 6-6= Bài 3: Tính. Lưu ý củng cố tính nhẩm. 6-4-2= 6-2-1= 6-3-3= 6-2-4= 6-1-2= 6-6 = Bài 4: Viết cách tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán: Có 6 con vịt đang bơi, có 2 con lên bờ. Hỏi còn mấy con vịt? C. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học 2HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 6. HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. HS đọc lại tên bài. HS QS hình vẽ rồi nêu bài toán : Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? -HS nêu đầy đủ bài toán. Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Còn lại 5 hình tam giác. -6 bớt 1 còn lại 5. -HS viết vào chỗ chấm 6- 1 = 5 -Phép tính trừ. HS đọc 6 trừ 1 bằng 5. HS viết kết quả vào chỗ chấm 6- 5 = 1 HS có thể nhìn hình vẽ viết ngay kết quả của phép tính. HS đọc thuộc lòng bảng trừ 6 HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài . HS đọc kết quả bài làm. 2HS lên bảng chữa bài . 5+1=6 4+2=6 3+3=0 6-1=5 6 -2=4 6-3=3 6-5=1 6-4=2 6-6=0 HS đọc kết quả bài làm, và chỉ viết kết quả cuối cùng. 6-4-2=0 6-2-1=3 * 6-3-3=0 6-2-4=0 6-1-2=3 6-6 =0 Viết phép tính thích hợp: 6 - 2 = 4 Cho HS đọc lại các bảng trừ 6.Về nhà xem lại bài. Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiếng việt: Luyện bài 50 : uôn-ươn A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài 50. Làm được nội dung bài tập ở vở in. B: Thiết bị dạy học: SGK, bảng con, vở ô li. C: Các hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học. HĐ2: Luyện đọc. HS mở SGK đọc. Đọc theo bàn. Đọc cá nhân. Thi đọc theo nhóm. Thi đọc cá nhân. Lớp đồng thanh. HĐ3: HD làm bài tập. Bài1: Nối từ ngữ với hình ảnh thích hợp Bài2: Điền uôn hay ươn. Đàn yến bay l… trên trời Đàn bò sữa trên s… đồi Mẹ đi chợ về m… Bài3: Viết. ý muốn con lươn HS làm bài. GV hướng dẫn cách làm HĐ4: Luyện vở ô li. GV viết mẫu và nêu quy trình viết. iên, yên, đàn kiến, yên xe. HSG Viết từ chứa: iên: yên: HS viết vở. GV theo dõi giúp đỡ thêm. HĐ5: GV chấm, chữa, củng cố bài. Âm nhạc : Luyện hát đàn gà con I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hát thuộc lời bài hát : Đàn gà con -Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp,và múa phụ họa II.Lên lớp: HĐ1:GV nêu nội dung , yêu cầu của tiết học HĐ2:GV hát mẫu Cả lớp theo dõi , lắng nghe GV hát mẫu HĐ3:HS luyện hát -hát toàn bài -Gọi các nhóm đưng dậy hát - Gọi HS khac nhận xét -HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp HĐ4; Hát kết hợp múa phụ họa GV làm mẫu Cả lớp làm theo III . Củng cố , dặn dò Toán: Luyện tập A: yêu cầu: giúp học sinh thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 6, biết vận dụng để làm bài tập , biết cách trình bày bài theo yêu cầu. B: Thiết bị dạy học: vở ô li, que tính. C: Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học. HĐ2: Luyện bảng cộng trừ trong phạm vi 6. HS nối tiếp tho bàn đọc bảng cộng , trừ 6. HS đối đáp bảng cộng trừ 6. HS thi đọc theo bàn, nhóm 4. HS thi đọc cá nhân. HĐ3: Thực hành. GV ra bài và hướng dẫn làm bài. Bài1: Tính. 5+1= 4+2= 3+3= 2+4= 6-2= 6-3= 6-4= 6-1= 6-0= Bài2: Tính. 2+4-3 4-4+6 2-1+4 1+3+2 6-3-1 3-2+4 Bài3: HSKG. Cho các số 4,2,6. hãy viết các phép tính với 3 số đã cho. HĐ4: HS làm bài. GV theo dõi để hướng dẫn thêm cho những em còn non. HĐ5: GV chấm chữa bài và đánh giá tiết học. HS đồng thanh bảng cộng trừ 6. Tự chọn: Hoàn thành bài tập -GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trong tuần

File đính kèm:

  • docfhdhafkafiwkfdkvfhjfididfkkdsafk (1).doc
Giáo án liên quan