Lịch báo giảng Tuần 10 Lớp 3 (Từ ngày: 22/10/2012 Đến ngày: 26/10/2012)

I.Mục tiêu:

 -TĐ: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 + Hiểu ý nghĩa: tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (TL được CH1,2,3,4)

 - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. (K+G kể được cả

câu chuyện )

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 10 Lớp 3 (Từ ngày: 22/10/2012 Đến ngày: 26/10/2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oàng ấy. Đó là ngày 2/3/2004, con trai anh chị A Siu Toại nhặt được một quả đạn M79 ngoài bãi sắn của nhà hàng xóm. Nó mang về nhà làm đồ chơi và gọi hai anh em ra lắc nghịch. Kết quả là quả đạn nổ, một đứa em gái chết ngay tại chỗ, đứa kia mất một mắt, người đầy mảnh đạn, cậu con trai bị cụt một chân, một tay, mặt đầy thương tích. Thông tin 2: Chiều ngày 3/1/2005, bạn Hồ Văn Nghĩa, học sinh lớp 6 học trường THCS Hùng Vương thành phó Huế nhặt được một quả đạn cối mang về nhà dùng búa đập . Quả đạn cối nổ chói tai và đã cướp đi đôi chân và bàn tay của nghĩa. Các nhóm hoạt động. Đaị diện hai nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên phân tích và chốt lại III. Kết luận: Tai nạn bom, mìn rất nguy hiểm, gây nhiều thương tích và tổn hại rất to lớn và đáng tiết cho gia đình và xã hội. Các em cần biết cách phòng tránh các tai nạn do bom, mìn gây ra. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 TOÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề PGD) LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH. DẤU CHÂM I.Mục tiêu: - Biết thêm được một số kiểu so sánhâm thanh với âm thanh (BT1,2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. (BT3) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và các tờ phiếu khổ to III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Kiểm tra Giữa kì I 2.Bài mới: gtb Câu 1: sgk a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? b.Qua sự vật trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? GV: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. Câu 2: sgk - Hãy tìm những âm thanh so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, văn sau Câu 3: sgk - Ngắt đoạn văn thành 5 câu 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng - Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời câu hỏi - HS tiếp nối đọc đoạn thơ - HS trao đổi theo cặp rồi trả lời: - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió. - Qua sự vật trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động. - HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm trình bày, nhận xét Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 a.Tiếng suối b.Tiếng suối c .Tiếng chim như như như tiếng đàn cầm tiếng hát xa tiếng xóc rổ tiền đồng - HS lên bảng, lớp vbt - HS đọc đoạn văn đã điền dấu chấm TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi) Ô, T(1 dòng) - Viết đúng tên riêng : Ông Gióng (1 dòng). - Viết câu ứng dụng : Gió đua ….Thọ Xương. (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa : G, Ô, T - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Kiểm tra Giữa kì I 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS viết trên bảng con: - Tìm các chữ hoa có trong bài - GV đính chữ mẫu - GV viết và nêu lại cách viết - Hãy nêu từ ứng dụng - Em có biết gì về Ông Gióng ? - Nêu câu ứng dụng - Câu ca dao này nói về điều gì ? HĐ2: HDHS viết vào vở: -Chấm điểm nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - Ô, T, V, X - Con chữ G có nét cong trái nối liền nét khuyết dưới. - HS theo dõi - HS bảng con: GI, Ô, T - Ông Gióng - Ông Gióng là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoaị xâm. - HS bảng con; Ông Gióng Gío đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. -Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. - B/ con: Gío,Tiếng,TrấnVũ,Thọ Xương - HS viết bài: - Viết chữ Gi :1 dòng - Viết chữ Ô, T :1 dòng - Viết tên riêng: 1 dòng; câu ca dao: 2 lần LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (TIẾT 10) I.Mục tiêu: - Củng cố lại thực hành cách đo, ước lượng và so sánh độ dài. - Luyện tập về cách nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai chữ số cho số có một chữ s ố. - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. II.Hướng dẫn bài tập: Bài 1: a, Đo chiều dài gân tay của các bạn trong tổ rồi ghi kết quả vào bảng sau Tên Chiều dài gang tay b, Bạn ….có gang tay dài nhất. Bạn … có gang tay ngắn nhất. Bài 2: Tính: 6 x 4 = 7 x 3 = 12 : 6 = 63 : 7 = 7 x 5 = 6 x 8 = 42 : 7 = 48 : 8 = 6 x 6 = 7 x 8 = 28 : 4 = 40 : 5 = Bài 3: Đặt tính rồi tính: 48 x 5; 70 x 7 ; 66 : 6; 56 : 7, 86 : 2. Bài 4: >,<,= ? 3m 50cm… 3m45cm 2m 43cm… 243cm 8m 8cm… 8m 80cm Bài 5: Chị hái được 24 quả cam, mẹ hái được nhiều gấp đôi số cam của chị. Hỏi mẹ và chị hái được bao nhiêu quả cam? *GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. *Chấm ,chữa bài. *Nhận xét tiết học. Luyện Tiếng việt: ÔN TẬP LÀM VĂN: Kể về người bạn thân - Hướng dẫn HS thực hành kể về người bạn thân: - Cho HS làm bài vào vở - Biết nhận xét bài của bạn về nội dung. CHÍNH TẢ QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các dòng thơ hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập diền tiến có et/oet (BT2). - Làm đúng bài tập 3b. (cổ- cỗ; co – cò - cỏ) II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS chuẩn bị - GV đọc bài - Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? - Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ? cho biết vì sao phải viết hoa chữ ấy ? - GV đọc bài - GV đọc bài - Chấm điểm nhận xét HĐ2:HDHS làm bài tập - Bài tập 2 : Điền vào chỗ chấm et hay oet Bài tập 3 : Viết lời giải các câu đố 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng, lớp bảng con - HS theo dõi sgk - 3 HS đọc lại - chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, hoa cau - Các chữ đầu tên bài, đầu mỗi dòng thơ - HS bảng con: mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ. - HS viết bài - HS soát lỗi - HS nối tiếp lên bảng làm, lớp vbt em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. - HS lên bảng, lớp viết vào bảng con b. cổ- cỗ ; co- cò - cỏ - HS làm lại vào vở Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I.Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải b/toán giải bằng hai phép tính. (BT1; 3) II.Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Nhận xét bài kiểm tra giữa HKI 2.Bài mới: gtb HĐ1:Giới thiệu bài toán sgk -Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng (như sgk) Câu a. Bài toán cho biết số kèn hàng dưới ntn so với hàng trên? - Đó là dạng toán gì em đã học rồi? - Vậy tìm số kèn hàng dưới em làm ntn? Câu b. Cả hai hàng có mấy cái kèn? - Gọi 1 HS lên bảng giải - GV nêu lại bài toán chỉ có câu hỏi b Bài toán 2: sgk - Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng - Hãy tìm số cá ở bể thứ hai? - Hãy tìm số cá ở hai bể? - Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính HĐ2:Thực hành Bài 1:sgk Bài 3: sgk Bài 2( HS khá, giỏi thực hiện) 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - HS đọc đề toán - HS theo dõi - hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn - Bài toán về nhiều hơn - làm phép cộng: 3 + 2 = 5 ( cái kèn ) - có 8 cái kèn : 3 + 5 = 8 ( cái kèn ) - HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét - HS nêu vẫn tiến hành theo 2 bước - HS nêu đề toán - HS theo dõi - Lấy 4 + 3 = 7 ( con ) - Lấy 4 + 7 = 11 ( con ) - HS nêu đề - 1 HS lên bảng tóm tắt rồi giải, lớp vt Số tấm bưu ảnh em có là: 15 - 7 = 8 (tấm ) Số bưu ảnh cả hai anh em có là: 15 + 8 = 23 (tấm ) Đáp số: 23 tấm bưu ảnh - HS dựa vào tóm tắt nêu thành bài toán + Bao gạo cân nặng 27kg, bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - HS làm vào vở, 1 hs lên bảng. + Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32(kg) + Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59(kg) Đáp số: 59kg TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I.Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK). - Biết cách ghi phong bì thư. II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Thư gửi bà và nêu nhận xét về cách trình bày một bức thư ? 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS làm bài tập1 Bài 1: Dựa theo mẫu bài tập đọc thư gửi bà, em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân. HĐ2: Bài 2: +Tập ghi trên phong bì thư: .Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng, - HS đọc gợi ý - HS nối tiếp nêu là mình viết thư cho ai - 1 HS làm mẫu + Em viết thư cho ông nội + Đại Quang, ngày 28 tháng 10 năm 2011 + Ông nội kính yêu ! + Em hỏi thăm sức khoẻ ông, báo cho ông biết kết quả thi giữa học kì một. + Phần cuối thư chúc ông sức khoẻ....hứa với ông sẽ chăm học hơn. + Lời chào và chữ kí - HS viết - 3 - 4 HS đọc trước lớp - Tập ghi trên phong bì thư: - HS QS phong bì trong sgk và trả lời: + Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư + Góc bên phải (phía dưới): viết rõ tên và địa chỉ người nhận. + Góc bên phải : dán tem thư của bưu điện. - HS ghi cụ thể trên phong bì thư - 4-5 HS đọc kết quả SINH HOẠT TẬP THỂ I/Mục tiêu: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 10. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. *Lên kế hoạch hoạt động tuần 11 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. * Giáo viên nhận xét, đánh giá: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. - Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. -Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 11: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt. ****************************************** :

File đính kèm:

  • doctuan10le.doc
Giáo án liên quan