Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 13

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc.

2/ Hiểu được từ ngữ trong bài.

- Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc. 2/ Hiểu được từ ngữ trong bài. - Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’) a) GV đọc. - Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - Luyện đọc những từ ngữ khó. c) Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’) - GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’) - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng. - Cho HS đọc cả bài. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Chính tả: Nhớ- viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X, ÂM CUỐI T/C I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ Hành trình của bầy ong. - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II. Đồ dùng dạy học: - Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) a) Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc bài chính tả. - 3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. b) Cho HS viết chính tả. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau. Hoạt động 3: Làm BT. (9-10’) a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV cho HS bốc thăm các phiếu đã chuẩn bị trước. - 4 HS lên bốc thăm. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 2 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trao đổi nhóm. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (9’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 4 dòng lên bảng. - 1 HS lên làm trên bảng phụ. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (8’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm vào nháp - GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng. - 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. d) Hướng dẫn HS làm BT 4. (5’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đặt câu với từ trong BT 3. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS đặt câu. - GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh các câu đã đặt ở lớp. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm Bảo vệ môi trường. - Qua câu chuyện, HS có ý thức bảo vệ môi trương, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. (28-30’) a) Hướng dẫn HS tìm đúng đề bài. (7’) - Cho HS đọc 2 đề bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - GV nhắc lại yêu cầu đề. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Cho HS trình bày đề tài mình chọn. b) Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện, dàn ý câu chuyện. (8’) - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS làm mẫu. - 1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình. - GV nhận xét. c) Cho HS kể chuyện. (14-15’) - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Cho HS thi kể. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen những HS kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tập đọc: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. 2/ Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu các ý chính trong bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. II. Đồ dùng dạy học: - Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Luyện đọc: a) GV (hoặc HS) đọc cả bài. - Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học. b) Cho HS đọc nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. c) GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi) và của bạn Thắng (bài Em bé vùng biển). - Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật. - 2 tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý trước lớp. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (7’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đọc lại bài Bà tôi và bài Em bé vùng biển rồi trả lời câu hỏi. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (8’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS trình bày kết quả. - HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (15’) - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - 1 HS khá, giỏi đọc phần ghi chép của mình trước lớp. - GV nhận xét. - Cho HS trình bày kết quả. - 2 HS làm vào giấy. - GV nhận xét, khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong BT để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm BT. (28-30’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’0 - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm quan hệ từ trong 2 câu a và b. - Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (12’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - Lớp làm vào giấy nháp. - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng cho 2 HS lên làm bài. - 2 HS lên làm vào phiếu. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (7’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trao đổi theo cặp. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTV tuan 13.doc