A- Mục tiêu, yêu cầu:
Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung, chương trình môn TD lớp 10 ;
- Biết 1 số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT và sử dụng không khí, nước, ánh sáng để rèn luyện sức khỏe.
Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong học tập , nắm vững được kiến thức.
B - Địa điểm, thiết bị:
- Địa điểm: Lớp học, tranh ảnh minh họa.
C - Tiến trình lên lớp:
Điểm danh lớp, phổ biến Mục tiêu, nội dung, yêu cầu buổi học
43 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thể dục Lớp 10 - Chương trình học cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Lộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tự nhiên
- Chạy bền: - Nam: chạy 6 vòng sân
- Nữ: 4 vòng sân
Tốc độ TB ( chú ý cách thở)
III. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập.
3. Bài tập về nhà cho học sinh
- Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, và các BT chạy ngắn, chạy bền
8-10
phút
2x 8
nhịp
1Lần/
1bt
3 phút
28-30 phút
2 ´ 8
nhịp
8 phút
3 phút
8 phút
5- 6
phút
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp
- Gv phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học
Đội hình nhận lớp
5GV
Đội hình khởi động
5GV
GV kiểm tra 3 HS, GV nhận xét cho điểm
- GV cho học sinh ôn động tác 1- 16 và liên kết các động tác
Đội hình tập luyện
5GV
ã GV cho nam ôn TDNĐ, nữ tập các bài tập chạy ngắn sau đó đổi lại cho
nam ôn TDNĐ
ã GV giới thiệh luật chạy ngắn có học sinh làm mẫu trong các điều luật
GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa sai(nếu có)
GV
Đội hình thả lỏng
5GV
Đội hình nhận xột và xuống lớp
5GV
- Ưu, nhược điểm.
Tiết: 17
chạy ngắn - chạy bền
A- Mục tiêu, yêu cầu:
1.Mục tiêu:
+ Ôn hoàn thiện các giai đoạn chạy 100m và nâng cao thành tích chạy ngắn.
+ Phát triển sức bền thông qua BT chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo at
B - Địa điểm, thiết bị:
- Địa điểm: Sân TD , kiểm tra sân tập, đường chạy, cờ, còi đồng hồ bấm giây, bàn
đạp chạy ngắn
C - Tiến trình lên lớp:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp – Tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập.
2. Khởi động:
- Khởi động chung:
+Bài TD tay không
+ Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ
3.Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật chạy ngắn, chạy bền.
II. Phần cơ bản:
1. Chạy ngắn:
ã Luyện tập chạy ngắn:
- Xuất phát thấp – chạy lao 15 – 20m
- Xuất phát thấp – chạy lao- chạy giữa quãng 60m
- Chạy toàn bộ cự ly 100m với tốc độ tối đa( chú ý đánh đích)
ịCủng cố: Động tác TDNĐ và 1 số BT chạy ngắn
3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Chạy bền: - Nam: chạy 7 vòng sân
- Nữ: 5 vòng sân
Tốc độ TB ( chú ý cách thở)
III. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập.
3. Bài tập về nhà cho học sinh
- Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, và các BT chạy ngắn, chạy bền
8-10
phút
2x 8
nhịp
1Lần/
1BT
3 phút
28-30 phút
20
phút
3 lần
3 phút
10
phút
5- 6
phút
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp
- Gv phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học
Đội hình nhận lớp
5GV
Đội hình khởi động
5GV
GV kiểm tra 3 HS, GV nhận xét cho điểm
ã GV cho nữ tập các bài tập chạy ngắn sau đó đổi lại cho nam, nữ chuyển sang chạy ngắn sau đó đến Nam
xuất phỏt thấp
Kĩ thuật chạy lao
Kĩ thuật chạy giữa quảng
GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa sai(nếu có)
GV
Đội hình thả lỏng
5GV
Đội hình nhận xột và xuống lớp
5GV
- Ưu, nhược điểm.
Tiết: 18
Thể dục nhịp điệu - chạy bền
A- Mục tiêu, yêu cầu:
1.Mục tiêu:
+ Học sinh ôn hoàn thiện động tác TDNĐ (nam, Nữ) 1- 16
+ Phát triển sức bền thông qua BT chạy bền trên địa hình tự nhiên( BT có thay đổi tốc độ)
2. Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn.
B - Địa điểm, thiết bị:
- Địa điểm: Sân TD , kiểm tra sân tập, đường chạy, cờ, còi đồng hồ bấm giây, bàn
đạp chạy ngắn
C - Tiến trình lên lớp:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp – Tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập.
2. Khởi động:
- Khởi động chung:
+Bài TD tay không
+ Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ
3.Kiểm tra bài cũ: Động tác TDNĐ đã học ; Những điểm cần lưu ý khi chạy bền
II. Phần cơ bản:
1. Thể dục nhịp điệu:
Nam: Ôn bài TDNĐ 1-16 và liên kết động tác
Nữ: Ôn bài TDNĐ 1-16 và liên kết động tác
ịCủng cố: Động tác TDNĐ, Chạy bền
3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Chạy bền: - Nam: chạy 6 vòng sân
- Nữ: 4 vòng sân
Tốc độ TB khi nghe tín hiệu còi thì tăng tốc 10 – 15m rồi lại chạy trung bình.
III. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
1. Thả lỏng:
Một số động tỏc hồi tĩnh: cỳi người thả lỏng, lắc bắp đựi, nhảy thả lỏng hoặc 1 trũ chơi tĩnh.
2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập.
- ý thức học tập
- Thực hiện kỹ thuật động tác
- Măt đạt được và mặt chưa đạt được.
3. Bài tập về nhà cho học sinh
- Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, và tập các BT chạy ngắn, chạy bền
8-10
phút
2x 8
nhịp
1Lần/
1BT
2 phút
28-30 phút
15
phút
2 ´ 8
nhịp
3 phút
8 phút
5- 6
phút
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp
- Gv phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học
Đội hình nhận lớp
5GV
Đội hình khởi động
5GV
Học sinh khởi động chung theo hiệu lệnh của cán sự lớp
GV kiểm tra 2 HS, nhận xét cho điểm
- GV cho học sinh ôn TDNĐ liên kết động tác, sau đó chuyển sang chạy bền
Đội hình tập luyện TDNĐ
5GV
GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa sai(nếu có)
GV
Học sinh chia thành 2 nhóm chạy( sau khi nam chạy ngắn xong chuyển sang chạy bền, Nữ chạy ngắn khi nào xong thì chuyển sang chạy bền)
Đội hình thả lỏng
5GV
Đội hình nhận xét và xuống lớp
5GV
- Ưu, nhược điểm.
Tiết: 19
Kiểm tra Thể dục nhịp điệu
A- Mục tiêu, yêu cầu:
1.Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả tập luyện của học sinh sau khi học và ôn luyện xong bài TDNĐ 16 động tác
2. Yêu cầu: Học sinh chấp hành nội qui giờ kiểm tra, tác phong nhanh nhẹn
B - Địa điểm, thiết bị:
- Địa điểm: Sân TD
C - Tiến trình lên lớp:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp – Tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập.
2. Khởi động:
- Khởi động chung:
+Bài TD tay không
+ Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ
II. Phần kiểm tra:
1. Nội dung kiểm tra thể dục nhịp điệu:
Kiểm tra 1 nhóm động tác( được ghi vào phiếu) từ 5 – 6 động tác.
Cách tính điểm:
- Điểm 9 –10
+ Tập đúng nhịp và đúng các động tác
+ Thể hiện đúng diễn cảm của bài(mắt nhìn theo tay, động tác nhịp nhàng)
- Điểm 7 – 8
+ Tập tương đối đúng nhịp, đúng kỹ thuật động tác
+ Thể hiện tương đối đúng diễn cảm của bài
- Điểm 5 – 6
+ Còn quên 1 – 2 động tác
+ Thể hiện diễn cảm chưa tốt
- Dưới điểm 5
+ Quên nhịp nhiều
+ Tập chưa khớp với nhịp hô
+ chưa có diễn cảm của bài
III. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập.
3. Bài tập về nhà cho học sinh
- Học sinh tự ôn các BT chạy ngắn, chạy bền
8-10
phút
2x 8
nhịp
1Lần/
1BT
30
phút
4 ´ 8
nhịp
5- 6
phút
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp
- Gv phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học
Đội hình nhận lớp
5GV
Đội hình khởi động
5GV
Học sinh khởi động chung và chuyên môn theo hiệu lệnh của cán sự lớp
GV kiểm tra từng học sinh theo phiếu học sinh rút được
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
D GV
GV quan sát, nhận xét , cho điểm từng học sinh
Học sinh tự thả lỏng cho nhau
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Ưu, nhược điểm.
Tiết: 20
Kiểm tra chạy ngắn
A- Mục tiêu, yêu cầu:
1.Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả tập luyện của học sinh sau khi học và ôn luyện xong Kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
2. Yêu cầu: Học sinh chấp hành nội qui giờ kiểm tra, tác phong nhanh nhẹn.
B - Địa điểm, thiết bị:
- Địa điểm: Sân TD, đường chạy 100m, cờ, còi, đồng hồ bấm giây, dây đích.
C - Tiến trình lên lớp:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp – Tổ chức
I. Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Giáo viên phổ biến yêu cầu giờ kiểm tra.
2- Khởi động:
* Chung:
- Xoay các khớp, cổ, tay, chân, hông, gối
* Chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau..
- Xuất phát, chạy lao 20-30m
3- Bài cũ:
Không kiểm tra.
II. Phần kiểm tra:
1. Nội dung kiểm tra chạy ngắn
Kiểm tra chạy 100m đánh giá thành tích, kỷ thuật và công nhạn kết quả kiểm tra theo tiêu chuẩn RLTT
Cách tính điểm:
Điểm thành tích
Nam:
Điểm
Thành tích(s)
10
13”00
9
13”20
8
13”60
7
14”00
6
14”20
5
14”40
4
14”70
3
14”80
2
15”00
1
15”00
Nữ
Điểm
Thành tích(s)
10
16”00
9
16”20
8
16”60
7
17”00
6
17”20
5
17”40
4
17”60
3
17”90
2
18”20
1
18”60
III. Phần kết thúc:
1- Hồi tỉnh:
- Học sinh thực hiện các bài tập thả lỏng toàn thân.
2- Nhận xét:
+ Kết quả giờ kiểm tra:
+ Tinh thần tham gia.
+ Tồn tại cần khắc phục.
3 - Bài tập về nhà:
- Rèn luyện các bài tập phát triển thể lực.
8-10
phút
2x 8
nhịp
1Lần/
1BT
30
phút
5- 6
phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo với GV.
- GV: Phổ biến nội dung giờ kiểm tra.
5GV
Học sinh khởi động chung và chuyên môn theo hiệu lệnh của cán sự lớp
ĐỘI HèNH CHẠY KIỂM TRA
Học sinh chạy theo đường chạy 100m( mỗi đợt chạy 3 học sinh)
Đ
í
C
H
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Thả lỏng toàn thân- CS lớp điều hành.
- Đội hình nhận xét, xuống lớp:
5GV
- Giáo viên tập hợp, củng cố, nhận xét và ra bài tập về nhà cho HS.- Ưu, nhược điểm.
File đính kèm:
- the duc 10(1).doc