I. MỤC TIÊU
1. NHẢY XA : Ôn một số động tác bổ trợ đá lăng trong nhảy xa, trò chơi nhảy ô. Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bước bộ trên không.
1.1 Kiến thức: Học sinh thông hiểu kỹ thuật đá lăng trước, đá lăng ngang, đá lăng sau, biết luật chơi, biết kĩ thuật chạy đà.
1.2 Kĩ năng: Học sinh thực hiện đúng kỹ thuật đá lăng trước, ngang sau. Tích cực trong trò chơi, thực hiện được kĩ thuật chạy đà.
2. TTTC : Ôn kỹ thuật đệm bóng, kĩ thuật chuyền bóng cao tay
2.1 Kiến thức: Học sinh thông hiểu kỹ thuật đệm bóng, biết kĩ thuật chuyền bóng cao tay
2.2 Kĩ năng: Học sinh thực hiện đúng kỹ thuật đệm bóng, thực hiện tương đối được kỹ thuật chuyền bóng cao tay
3. CHẠY BỀN : Chạy trên địa hình tự nhiên.
2.1 Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2.2 Kĩ năng: Học sinh thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên, duy trì và nâng cao thành tích.
4. Chấp hành nghiêm túc yêu cầu của giáo viên, đảm bảo an toàn trong tập luyện, ổn định trật tự, kỷ luật, nghiêm túc tự giác trong khi tập luyện, tự tập và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Ứng xử tốt với bạn bè, không dùng rượu bia thuốc lá và các chất kích thích khác.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. ĐỊA ĐIỂM :
- Sân tập thể dục của trường.
2. PHƯƠNG TIỆN :
- Còi, tranh đá cầu, đồng hồ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Thể dục Khối 8 - Tiết 42: Nhảy xa - Thể thao tự chọn - Chạy bền - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/01/2012
Tuần: 21
Tiết: 42 NHẢY XA - THỂ THAO TỰ CHỌN – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU
1. NHẢY XA : Ôn một số động tác bổ trợ đá lăng trong nhảy xa, trò chơi nhảy ô. Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bước bộ trên không.
1.1 Kiến thức: Học sinh thông hiểu kỹ thuật đá lăng trước, đá lăng ngang, đá lăng sau, biết luật chơi, biết kĩ thuật chạy đà.
1.2 Kĩ năng: Học sinh thực hiện đúng kỹ thuật đá lăng trước, ngang sau. Tích cực trong trò chơi, thực hiện được kĩ thuật chạy đà.
2. TTTC : Ôn kỹ thuật đệm bóng, kĩ thuật chuyền bóng cao tay
2.1 Kiến thức: Học sinh thông hiểu kỹ thuật đệm bóng, biết kĩ thuật chuyền bóng cao tay
2.2 Kĩ năng: Học sinh thực hiện đúng kỹ thuật đệm bóng, thực hiện tương đối được kỹ thuật chuyền bóng cao tay
3. CHẠY BỀN : Chạy trên địa hình tự nhiên.
2.1 Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2.2 Kĩ năng: Học sinh thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên, duy trì và nâng cao thành tích.
4. Chấp hành nghiêm túc yêu cầu của giáo viên, đảm bảo an toàn trong tập luyện, ổn định trật tự, kỷ luật, nghiêm túc tự giác trong khi tập luyện, tự tập và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. Ứng xử tốt với bạn bè, không dùng rượu bia thuốc lá và các chất kích thích khác.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. ĐỊA ĐIỂM :
- Sân tập thể dục của trường.
2. PHƯƠNG TIỆN :
- Còi, tranh đá cầu, đồng hồ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN
KĨ THUẬT
BIỆN PHÁP
TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Ổn định lớp:
2. Giới thiệu nội dung bài học:
2.1 nhảy xa.
2.2 TTCT.
2.3 Chạy bền
3. Khởi động:
- Xoay các khớp làm nóng cơ thể.
4. Kiểm tra bài cũ:
7-8’
1-2’
1-2’
2l x 8 nhịp
1-2’
- Lớp trưởng báo cáo và chào giáo viên nhận lớp.
- Khớp cổ, cổ tay cổ chân, khuỷu tay, vai, cánh tay, hông, gối, gập duỗi, ép ngang, ép dọc.
- Kĩ thuật đệm bóng, chuyền bóng cao tay
- Cán sự lớp tập hợp lớp 4 hàng ngang, báo cáo giáo viên về tình lớp .
ĐH KĐ:
- Cán sự điều khiển cho lớp khởi động.
- Gọi 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. Giáo viên củng cố cho điểm.
B. PHẦN CƠ BẢN
1. NHẢY XA:
- Ôn: một số động tác bổ trợ đá lăng trong nhảy xa. lăng trước, ngang, sau.
- Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bước bộ trên không.
- Trò chơi nhảy ô
Củng cố: kĩ thuật chạy đà bước bộ trên không.
2. TTTC:
- Ôn kỹ thuật đệm bóng
- Ôn: kỹ thuật chuyền bóng cao tay
Củng cố: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay
4. Chạy bền:
28-30’
18-20’
7-8 ’
1- 2’
7-8’
1- 2’
4-5’
- Kỹ thuật chạy đà giống như kĩ thuật chạy cự ly ngắn
- Chân giậm nhảy đặt ở phía sau chạy đà, đặt chân giậm nhảy xuống đất trùng gối và bật nhảy duỗi thẳng chân lăng và tiếp đất bằng chân giậm nhảy
Kỹ thuật đệm bóng
- Các ngón tay mở rộng ôm đều vào quả bóng, điểm tiếp xúc bóng ở các ngón tay và các chai bàn tay.
- khi bóng từ trên cao rơi xuống hai tay hứng bóng từ trên cao đưa xuống theo nhịp rơi của quả bóng và hoãn xung lại trên đỉnh trán đồng thời hai chân trùng gối, khi đẩy bóng lên thì đạp duỗi hai chân kết hợp với lực cẳng tay và các ngón tay để đẩy bóng lên.
- Chạy trên địa hình tự nhiên
+ Nam chạy 3-4 vòng sân trường.
+ Nữ chạy 2-3 vòng sân trường.
Gv cho HS ôn một số động tác bổ trợ đá lăng
- GV phân tích thị phạm động tác sau đó cho HS thực hiện theo hàng vào hố cát.
- Gv phổ biến nội dung trò chơi và giáo viên và cán sự tổ chức cho lớp chơi
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện. Lớp quan sát nhận xét và so sánh. GV củng cố.
- Giáo viên phân tích thị phạm lại động tác nhắc nhở những lỗi sai thường mắc, sau đó cho HS luyện tập theo hàng
- tập tay không sau đó tập với bóng
- Hai HS một bóng thực chuyền bóng qua lại.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện. Lớp quan sát nhận xét và so sánh. GV củng cố.
- Chạy theo nhóm sức khoẻ.
- GV hướng dẫn đường chạy và quan sát nhắc nhở hs thực hiện tích cực.
C. PHẦN KẾT THÚC.
1. Hồi tĩnh và thả lỏng.
2 . Nhận xét giờ học.
3. Dặn dò và giao bài tập về nhà.
4.Kết thúc giờ học
4-5’
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, lắc tay chân, đá duỗi...
- Ưu khuyết điểm của cả lớp.
- Tập một số động tác phát triển sức mạnh chân, nhảy dây hay bật cóc mỗi ngày.
- Xuống lớp: Gv hô giải tán - Hs đồng thanh hô khỏe.
- Giáo viên giảng giải và kết hợp đặt ra những câu hỏi về nội dung của bài học.
ĐH KT
File đính kèm:
- tiet 42.doc