Giáo án môn Hình hoc 9 - Tiết 37 đến tiết 68

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu cách giải hệ PT bằng phương pháp thế. Nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.

2. Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng biến đổi tương đương hệ phương trình, kĩ năng nhận xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ. Vận dụng vào giải các bài tập giải hệ PT bậc nhất hai ẩn.

3. Thái độ: HS được rèn tư duy lôgic

II. Chuẩn bị:

1. GV: Thước thẳng.

2. HS: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ dạy

2. Bài mới:

 

doc97 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Hình hoc 9 - Tiết 37 đến tiết 68, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i độ: Rèn khả năng tư duy độc lập, HS tích cực, tự giác trong giờ kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm tự luận III. Ma trận hai chiều : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp VDụng cao Hàm số y = ax2 a 0 Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) Số câu Số điểm tỉ lệ C3 2 20% 1 2 20% Phương trình bậc hai một ẩn Định lí Vi-et và ứng dụng Nhận biết hệ thức Vi-ét viết được c/t tính tổng và tích của nghiệm Hiếu hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm Vận dụng hệ thức Vi-ét để tính nghiệm PT Số câu Số điểm tỉ lệ C1 1 10% C2a 1 10% C5 1,5 15% 3 3,5 35% Phương trình quy về PT bậc hai Vận dụng giải được PT trùng phương về PT bậc hai. Số câu Số điểm tỉ lệ C2b 1,5 15% 1 1,5 15% giải bài toán bằng cách lập PT Vận dụng giải được bài tóan bằng cấch lập PT bậc hai 1 3 30% Số câu Số điểm tỉ lệ C4 3 30% Tổng số câu Số điểm tỉ lệ 1 1 10% 2 3 30% 2 4,5 45% 1 1,5 15% 6 10 100% Đề bài Câu 1:(1đ) Cho PT ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có 2 nghiệm x1 và x2. Viết công thức tính tổngg x1 + x2 và tích x1. x2 theo a, b, c. Câu 2:(2,5đ) Giải các phương trình sau : a) 3x2 + 4x + 1 = 0 ; b) x4 + 2x2 - 8 = 0 Câu 3:(2đ)) Vẽ đồ thị hàm số (a ≠ 0) Câu 4:(3đ) Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 720m2, nếu tăng chiều dài 6m và giảm chiều rộng 4m thì diện tích của mảnh vườn không đổi. Tính các kích thước của mảnh vườn đó. Câu 5:(1,5đ) Cho phương trình : x2 - 4x + m + 1 = 0 xác định m của phương trình để có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn : x12 + x22 = 10 Đáp án- Thang điểm Câu Nội dung Điểm 1 Cho PT ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có 2 nghiệm x1 và x2. x1 + x2 = x1. x2 = 0,5 0,5 2 a) 3x2 + 4x + 1 = 0 Ta có : a - b + 1 = 3 - 4 + 1 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm x1 = -1 ; x2 = - b) x4 + 2x 2- 8 = 0 đặt x2 = t ( t 0) Ta có t2 + 2t - 8 = 0 D’= 12 - 1.(-8) = 9 > 0 Vậy pt : có 2 nghiệm phân biệt ( 0,25 đ t1 = -1 + 3 = 2 (t/m) -> x1 = , x2 = - t2 = -1 - 3 = -4 (loại) 0,5 0,5 0,5 1 3 Vẽ đồ thị hàm số (a ≠ 0) Lập bảng: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x2 9 4 1 0 1 4 9 * Đồ thị hàm số y = x2 là parabol 1 1 4 Gọi chiều dài mảnh đất là x (m). ĐK x > 0. Vì diện tích mảnh đất là 720 m2 nên chiều rộng là m. Nếu tăng chiều dài 6m và giảm chiều rộng 4m thì diện tích không đổi nên ta có PT: (x+ 6)(720/x -4) = 720 720x – 4x2 + 4320 – 24x – 720x = 0 - 4x2 – 24x + 4320 = 0 x2 + 6x – 1080 = 0 D’ = (3)2 + 1080 = 1089 = 33 x1= - 3 + 33 = 30 ; x2 = -3 - 33 = - 36 (loại) Chiều dài là 30 m; chiều rộng là: 24 m 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 Cho phương trình : x2 - 4x + m + 1 = 0 xác định m của phương trình để có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn : x12 + x22 = 10 Giải: Để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22= 10 thì: D’ = (-2)2 - m - 1 = 3 - m 0 m 3 Và x12 + x22 = 10 áp dụng đ/lí Vi ét x1 + x2 = -b/a = 4 x1. x2 = c/a = m + 1 Có: = 42 - 2(m + 1) = 14 - 2m Theo bài: x12 + x22 = 10 14 - 2m = 10 m = 2 (TMĐK m 3) Vậy m = 2 phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn : x12 + x22 = 10 0,5 0,5 0,5 IV. Thu bài GV: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra Nhắc HS về xem lại kiến thức chương III, chương IV Giảng: 9A../.../2013 9B: ../......./2013. Tiết 67 ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I. Mục tiờu 1. Kiến thức: ễn tập cỏc kiến thức về căn bậc hai. Rốn luyện kĩ năng về rỳt gọn, biến đổi biểu thức chứa CBH. ễn tập, hệ thống hoỏ kiến thức về hàm số y = ax2, hệ phương trỡnh, phương trỡnh. 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng biến đổi biểu thức, kĩ năng giải phương trỡnh, hệ phương trỡnh, ỏp dụng hệ thức Vi-ột vào bài tập. 3. Thỏi độ: HS cú ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị 1. GV: Chuẩn bị bài 2. HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trỡnh bài dạy 1. .Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung HĐ 1: ụn lớ thuyết GV: Cho nhắc lại 1 số kiến thức về căn thức bậc hai, đồ thị hàm số bậc nhất HĐ 2: Bài tập GV: Cho HS làm bài tập 3 – SBT. Cho HS tỡm hiểu đề bài GV: Gọi 1 HS trả lời. HS: Trả lời GV: Nhận xột. Cho HS làm bài tập 4 – SGK. Nờu cỏch làm bài này ? HS: Trả lời miệng GV: Chốt lại. Cho HS nghiờn cứu đề bài 5 SGK. Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh ? HS: Trả lời GV: Cho HS làm bài ra nhỏp rồi cho HS lờn bảng làm HS: 1 em lờn bảng làm HS khỏc: Nhận xột GV: Bổ sung. GV: Yờu cầu HS làm bài 7 – SGK. - Khi nào thỡ hai đường thẳng trựng nhau, cắt nhau, song song ? HS trả lời.. GV: Gọi HS lờn bảng làm. HS: 1 em lờn bảng làm GV: Nhận xột . GV: Cho HS làm BT giải hệ PT Gọi HS lờn bảng làm bài Yờu cầu HS dưới lớp làm nhỏp HS: 1 em lờn bảng làm HS khỏc: Nhận xột GV: Bổ sung . GV: Đưa ra BT 13 SGK Hóy nờu hướng làm? HS: Trả lời GV: Nhận xột Cho HS thảo luận theo nhúm. GV quan sỏt sự thảo luận của HS . Cho HS lờn bảng làm HS: Đại diện nhúm 1 em lờn trỡnh bày HS khỏc nhận xột GV: Nhận xột, bổ sung. Chốt lại cỏch làm. GV: Hóy nờu hướng làm bài tập 16 HS: Trả lời GV: Cho HS lờn bảng làm HS: 1 em lờn bảng làm HS khỏc: Nhận xột GV: Bổ sung HDẫn: ý b HS: Trả lời miệng GV: Chụt lại I. Lớ thuyết: SGK. B. Bài tập: Bài 3 (SBT/ 148) . Biểu thức cú giỏ trị là: A. B. C. C. Bài 4 (SGK/ 132) . Nếu thỡ x = 49. ( Đỏp ỏn D ) Bài 5 (SGK/ 132 ). CMR giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào x. = . . = = Vậy biểu thức đó cho ko phụ thuộc vào x. Bài 7 (SGK/ 132). Cho 2 đt : y = (m+1)x + 5 (d1) y = 2x + n (d2) a) (d1) (d2) b) (d1) cắt (d2) c) (d1) // (d2) . Bài tập: Giải hệ PT : a) (I) Đặt Bài 13 (SBT/ 150) . Cho PT x2 – 2x + m = 0. Ta cú ’ = (-1)2 – m = 1 – m. a) PT cú nghiệm ’ 0 1 – m 0 m 1. Vậy với m 1 thỡ PT cú nghiệm. b) Để PT cú hai nghiệm dương thỡ 0 < m 1. Vậy với m 1 thỡ PT cú 2 nghiệm dương. c) PT cú hai nghiệm trỏi dấu < 0 m < 0. Vậy với m < 0 thỡ PT cú hai nghiệm trỏi dấu. Bài 16 (SGK/ 133) . Giải cỏc PT : 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x – 6 = 0 (x + 1) (2x2 – 3x + 6) = 0 Giải PT (*) ta cú x = -1 Giải PT (**) ta cú PT vụ nghiệm. KL : PT đó cho cú nghiệm x = -1. x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 (*) (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12. đặt x2 + 5x = t ta cú PT t(t + 4) = 12 t2 + 4t – 12 = 0. Giải PT ta cú t1 = 2, t2 = -6. Với t1 = 2 ta cú x2 + 5x – 2 = 0 (1). Với t2 = -6 ta cú PT x2 + 5x + 6 = 0 (2). Giải PT (1), PT (2) nghiệm của PT đó cho. 3. Củng cố GV: Chốt lại 1 số BT 4. Hướng dẫn: - Xem lại cỏch giải cỏc VD và BT. - Làm cỏc bài 10, 12, 16 SGK. HD: Bài 10 ý b) nhõn pt 1 với 3 và thực hiờn pp cộng đại số. Bài 12: Giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ pt, lập hệ pt về mối quan hệ giữa thời gian lờn dốc và xuống dốc. Giảng: 9A../.../2013 9B: ../......./2013. Tiết 68 ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I. Mục tiờu 1. Kiến thức: ễn tập về cỏc bài tập giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh , hệ phương trỡnh . 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng phõn loại cỏc dạng toỏn , phõn tớch cỏc đại lượng của bài toỏn , trỡnh bày bài giải. 3. Thỏi độ: HS cú ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị 1. GV: Chuẩn bị bài 2. HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học 2. Bài mới: Hoạt động của thầy trũ Nội dung GV: Yờu cầu HS làm bài tập 12(sgk) Gọi 1HS đọc đề bài. HS: 1 em đọc GV: Bài toỏn này gồm cú mấy đại lượng ? Là cỏc đại lượng nào ? Quan hệ giữa chỳng ? HS: Trả lời: S = v. t GV: Bài cho biết yếu tố nào ? Yờu cầu tỡm yếu tố nào ? HS: Trả lời. GV: Vậy ta chọn ẩn ntn ? HS: Trả lời: GV: Thời gian t đại lượng cần biểu diễn HS: Trả lời theo yờu cầu GV GV: Cho HS làm bài tập 17(sgk) Gọi 1HS đọc đề bài. HS: 1 em đọc Ngày giảng: 03.5.2011 GV: Bài toỏn này gồm cú mấy đại lượng? Là cỏc đại lượng nào? Quan hệ giữa chỳng HS: Trả lời GV: Đại lượng nào cho , đại lượng nào cần tỡm, đại lượng nào cần biểu diễn ? HS: Trả lời: GV: Gọi HS điền vào bảng túm tắt. HS: Trả lời miệng GV: Cho HS lập PT. Yờu cầu HS lập xong phương trỡnh thỡ về nhà làm tiếp. GV: Yờu cầu HS làm bài sau: Theo kế hoạch 1 tổ cụng nhõn phải làm xong 60 sản phẩm trong 1 thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật nờn mỗi giờ làm thờm được 2 sản phẩm vỡ thế đó hoàn thành kế hoạch trước 30 phỳt và vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi giờ tổ cụng nhõn phải làm bao nhiờu sản phẩm? HS: Ghi đề bài GV: Bài toỏn này gồm cú mấy đại lượng? Là cỏc đại lượng nào? Quan hệ giữa chỳng ? HS: Trả lời: GV: Đại lượng nào cho , đại lượng nào cần tỡm, đại lượng nào cần biểu diễn ? Gọi HS điền vào bảng túm tắt (Bảng phụ) GV: Gọi HS lờn bảng làm. HS khỏc làm dưới lớp. => Nhận xột. HS: Thực hiện theo yờu cầu GV GV: Bổ xung, chốt lại Bài 12 (SGK/133) Gọi vận tốc lỳc lờn dốc là x(km/h) và vận tốc lỳc xuống dốc là y(km/h) ĐK: 0 < x < y Khi đi từ A đến B thời gian hết 40’=2/3h ta cú phương trỡnh : Khi đi từ B đến A hết 41’=41/60h ta cú phương trỡnh : Ta cú hệ phương trỡnh : Bài 17 (SGK/134) Số ghế Số HS/1 ghế Số HS Ban đầu X 40 : x 40 Về sau x – 2 40 : ( x – 2 ) 40 Giải. Gọi số ghế lỳc đầu cú là x (ghế) ĐK: x > 2 và x nguyờn dương Số HS ngồi trờn 1 ghế lỳc đầu là (HS) Số ghế sau khi bớt là (x-2)(ghế) Số HS ngồi trờn 1 ghế luc sau là (HS) Ta cú phương trỡnh : -=1 Bài tập : số SP Thời gian Số SP/giờ Kế hoạch 60 x Thực hiện 60 + 3 x+2 Giải. Gọi số sản phẩm mà tổ cụng nhõn đú làm được một giờ theo kế hoạch là x (SP) ( ĐK : x > 0 ) Thời gian làm xong 60 SP theo kế hoạch là: Thực tế, một giờ tổ cụng nhõn đú làm được là: x + 2 ( SP) Tổng số SP làm được thực tế là : 60 + 3 = 63 Thời gian thực tế làm xong 63 SP là: Theo bài ta cú phương trỡnh : -= Giải phương trỡnh được x1= 12(TM) x2= -20(loại) Vậy theo kế hoạch mỗi giờ làm 12 sản phẩm. 3. Củng cố: GV: Chốt lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. 4. Hướng dẫn - ễn tập lại toàn bộ chương trỡnh. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỡ. Giảng: 9A../.../2013 9B: ../......./2013. Tiết 69 + 70 kiểm tra học kì II (Đề của PGD)

File đính kèm:

  • docDai so 9 ki II.doc