I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức. Ôn tập về hệ thống những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chương trình hóa học lớp 10, nhằm giúp học sinh thuận lợi khi tiếp thu chương trình hóa lớp 11. Các nội dung ôn tập:
Cấu tạo nguyên tử
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Liên kết hóa học
Phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Toán nồng độ, Xác định thành phần hỗn hợp.
2. Kĩ năng: Nhằm củng cố một số kĩ năng sau:
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố.
Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong BTH và ngược lại.
Vận dụng quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong BTH để so sánh và dự đoán tính chất của các chất.
Mo tả lại sự hình thành của 1 số loại liên kết: Liên kết ion; Liên kết cộng hóa trị; Liên kết cho-nhận.
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử
Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học để điều khiển phản ứng hóa học.
Vận dụng những công thức tính toán cơ bản để xác định nồng độ dung dịch của hợp chất nhóm VI, VII.
II. PHƯƠNG PHÁP:
44 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục quốc phòng Lớp 11 - Chương trình học kì 1 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i photphát hãy nêu pp phân biệt ion photphat với các ion đẫ học
I. MUỐI PHOTPHAT:
VD:
1. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI PHOTPHAT.
a. Tính tan
- T/c muối đihiđrôphtphat đều tan
- T/c muối hiđrôphtphat và photphat của kim loại kiềm vầmoni đềutan, còn của kim loại khác đều không tan hoặc ít tan trong nước.
b. Phản ứng thủy phân
- T/C muối photphat đều bị thủy phân Þ dd muối của nó có môi trường kiềm Þ quỳ tím chuyển sang màu xanh
c. Nhận biết ion photphat
- Thuốc thử: dd AgNO3 (không màu)
- Hiện tượng: Kết tủa màu vàng
- PTPỨ:
Màu vàng
IV: CỦNG CỐ BÀI:
ï Bài vừa học:
Câu 1: làm bài tập 2 ; 3 ; 6 ; 7, 8 trang 66 sách giáo khoa
Câu 2: Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa sau:
Câu 3: Thuốc thử để phân biệt HCl, HNO3 và H3PO4 gồm :
A. Quỳ tím B. Cu C. dd AgNO3 D. Cu và dd AgNO3
Câu 4: Thành phần khối lượng P trong Na3PO4 ngậm nước là 11,56%. Tinh thể ngậm nước đó có số phân tử H2O là:
A. 0 B. 1 C. 7 D.12
Câu 4: Trộn 50 ml dd H3PO4 1M với V ml dd KOH 1M, dd muối thu được có nồng độ là:
A. 0,55M B. 0,33M C. 0,22M D. 0,66M
ï Bài sắp học:
1. Phân bón hóa học là gì ? có những lạo phân hóa học nào mà em biết ?.
2. Nêu thành phần chính, công dụng, cách điều chế của từng loại phân ? .
3. So sánh tác dụng của các laọi phân nói trên ?
4. Thế nào là đạm 1 lá, đạm 2 lá ? lấy ví dụ minh họa ?
Ngày soạn: / / 200 Bài 16
Tiết ........... PHÂN BÓN HÓA HỌC
&
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
ï Biết: - Các nguyên tố dinh dưỡng chính cần thiết cho cây trồng
- Biết thành phần và phân loại phân bón hóa học
- Cách bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hóa học
ï Hiểu: - Tác dụng của từng loại phân bón hóa học
- Ích lợi của việc dùng phân bón cũng như tác hại của nó.
2. Kĩ năng. Nhằm rèn cho học sinh những kĩ năng sau:
- Có khả năng phân biệt được một số loại phân bón hóa học
- Có khả năng đánh giá được chất lượng của tường loại phân bón hóa học
II. CHUẨN BỊ:
ï Gv: - Một số tranh ảnh, tư liệu về sản xuất phân bón hóa học ở Việt Nam và các mẫu phân bón hóa học hiện hành.
ï HS: - Xem lại kiến thức của các muối đã học như: muối nitrat, muối amoni, muối photphat
ï Bài tập củng cố.
III. QÚA TRÌNH BÀI GIẢNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
-GV: Dựa vào thực tế cuộc sống em hãy cho biết để cây trong sinh trưởng và phát triển mạnh nhanh, khỏe, cho năng suất cao thì người nông dân phải căm sóc cây tròng của mình như thế nào ?
ï HS: Trả lời: Còn yếu tố không thể thiếu là phân bón hóa học và phân hữu cơ
-GV: Mục đích cuối cùng của việc bón phân là tang năng suất của cây trồng vì phân bón cung cấp dinh dưỡng cho cây. Vậy phân bón hóa học là gì ?
ï HS: Trả lời.
-GV: Em có thể kể tên một vài loại phân bón hóa học mà người nông dân đang dùng ? loại nào ta đã được học ?
ï HS: Trả lời.
ï Hoạt động 1: (TT)
- GV: Thành phần chính của phân đạm, phân đạm cung cấp cho cây nguyên tó nào, công dụng của phân đạm, cách đánh giá hàm lượng đạm như thế nào ?
- GV: Có mấy loại phân đạm, kể tên .
ï HS: Trả lời.
- GV: Hãy nêu cách điều chế, đặc điểm và công dụng của từng loại đạm cho từng loại đất .
ï HS: Trả lời.
- GV: Bổ sung:
+ Khi vào dd đất:
Urê amoniac
Urê Muối amoni cacbonat
C/D: , thích hợp cho nhiều lạo đât.
ï Hoạt động 2: (TT)
- GV: Phân lân là gì ? có mấy loại phân lân ? cách đánh giá chất lượng phân dựa vào giá trị nào ? nguyên liệu sản xuất phân lân ?.
- GV: Phân lân có công dụng gì đối với cây trồng ?
- GV: Cách điều chế từng loại lân.
ï HS: Trả lời.
+ Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4)2 + 3CaSO4
+ Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
- GV: Bổ sung:
Quặng (apatit hoặc photphoric) + đá xà vân (MgSiO3) + C (than cốc)
ï Hoạt động 3: (TT)
- GV: Phân Kali là gì ? loại hợp chất nào dùng làm phân kali ?
- GV: Nêu công dụng của phân kali ?
ï HS: Trả lời.
ï Hoạt động 4:
- GV: Phân hh và phân vi lượng là gì, tại sao cần bón phân vi lượng và phân hh, phức hợp
ï HS: Trả lời.
* Phân bón hóa học là gì ?
I. PHÂN ĐẠM:
- TP chính: là N dưới dạng và
- Phân đạm cung cấp cho cây lượng N
- CD của phân đậm là: Tăng tỉ lệ protit cho cây, giúp cây phát triển nhanh, lá xanh tươi, cho nhiều hạt, cũ và nhiều quả.
- Đánh giá hàm lượng đạm dựa vào %N có trong phân đạm
- Có 3 loại đạm hiẹn đang dùng rộng rãi
1. Phân đạm amoni:
- TP: muối của
- Đ/C: NH3 + axit tương ứng (H+)
-Đ2: Kén bền bởi nhiệt, Bị thủy phân trong H2O H+. KỊ vôi (bazơ)
- C/D: Bón cho đất ít chua hoạc đã khử chua
-NH3NO3 đạm 2 là %N = 35%
2. Phân đạm nitrat:
- TP: muối của
- Đ/C: HNO3 + muối cacbonat
-Đ2: dẽ hút ẩm và bị chảy rửa, tan nhanh (bq ni tháng mát).
- C/D: Bón cho đất chua hoặc mặn
* %N trong phân thấp vì lẫn nước.
3. Urê:
- CTTQ: (NH2)2CO (%N =46%)
- Đ/C:
+ t0 = 1800C-2000C
+ p 200 atm
+ pt: CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
- Đ2: Khhông làm thay đổi pH của dd đất-
II. PHÂN LÂN:
- KN:
- ĐG: Dựa vào %P2O5
- Nguyên liệu sản xuất phân lân: Quặng photphoric và aptit
- TP chính: Ca(H2PO4)2
- C/D: Làm cành khỏe, hạt chắc, quả to
1. Supephotphat (phân lân tự nhiên)
a. Supephotphat đơn
- Chứa 14%-20%P5O5
- Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
- Ca(H2PO4)2 cây đồng hóa dễ dàng (CaSO4 không có ích)
b. Supephotphat kép
- Chứa 40%-50%P5O5
Đ/C:
2. Phân lân nóng chảy
- TP chính: hh photphat và silicat của Mg và Ca
- HL: 12%-14% P2O5
- Thích hợp cho loại đất chua.
- Đ/C:
III. PHÂN KALI:
- Cung cấp K
- C/D: Tạo đường, bột, tăng sức chống rét, chống bệnh, tăng sức chịu hạn, giúp cây hấp thụ nhanh đạm
- HC hay dùng: KCl và K2SO4
- Độ dinh dương dựa vào %K2O
IV. PHÂN MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC:
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp.
* Phân hỗn hợp: Như phân NPK (tùy loại đất mà % các nguyên tố thay đổi cho hợp) VD: Phân Nitrophotka ((NH4)2HPO4 và KNO3 )
* Phân phức hợp: Amophot hh (NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4 và KNO3 )
2. Phân vi lượng:
C/D: tăng một số đặc tính quan trọng cho cây như:...........................
IV: CỦNG CỐ BÀI:
ï Bài vừa học:
Câu 1. Làm bài tập 1. 3, 5 sách giáo khoa trang 70.
ï Bài sắp học:
Câu 1. Ôn tập toàn bộ kiến thức về P và hợp chất của photpho và làm bài tập liên quan để tiết sau luyện tập. Nhất là các phản ứng: + H3PO4 + NaOH .
Ngày soạn: / / 200 Bài 17
Tiết ........: LUỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO
&
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Củng cố lại kiến thức về tính chất vật lí , tính chất hóa học, điều chế và ứng duịng của photpho và một số hợp chất của photpho
2. Kĩ năng. Nhằm rèn cho học sinh những kĩ năng sau:
Vận dụng các kiến thức để làm bài tập
II. CHUẨN BỊ:
ï Gv: - Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập để học sinh trả lời và vận dụng.
ï Bài tập củng cố.
ï HS: Lí thuyết về liên quan đến photpho và các hợp chất của photpho.
III. QÚA TRÌNH BÀI GIẢNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Đơn chất photpho
ï Hoạt động 1:
- GV: Hãy nhắc lại kí hiệu, số tự cấu hình electron của photpho, cũng như các dạng thù hình quan trọng của photpho mà em đã học ?
- GV: So sánh 2 dạng thù hình đó từ cấu trúc đến tính chất ?
- GV: Photpho trắng độc do đó trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp nó phải được bảo quản như thêa nào ?
- GV: Dựa vào số oxi hóa của Photpho hãy nêu tính chất của photpho ?
2. Axit photphoric
ï Hoạt động 2: (TT)
- GV: Hãy nhắc lại tính chất vật lí và tính chất hóa học của axit photphoric ? lấy ví dụ minh họa?
- GV: Axit photphoric là axit mấy nấc ? nấc nào phân li mạnh nhất ? Nó có tính oxi hóa như axit nitric không vì sao ?
- GV: Khi tác dụng với dd kiềm thì tạo ra được những laọi muối photphat nào ? lấy ví dụ và gọi tên từng muối đó ?
3. Muối photphat:
ï Hoạt động 3: (TT)
- GV: Muối photphat có mấy laọi ? nêu đặc điểm của các loại muối đó ?
- GV: Để nhận biết ion photphat ta chọn thuốc thử nào là đặc trưng và nhạy nhất ? lấy ví dụ minh họa ?
ï HS: Trả lời
ï HS: Ngâm trong nước.
ï HS: Trả lời và lấy ví dụ
ï HS: Trả lời và lấy ví dụ
ï HS: Trả lời
H3PO4 H4P2O7 HPO3
ï HS: Trả lời và lấy ví dụ
- Trạng thái số oxi hóa +5 của P trong H3PO4 khá bền.
ï HS:
ï HS: Trả lời và lấy ví dụ
II: LUYỆN TẬP:
ï Bài tập sách giáo khoa:
1. Gọi 3 học sinh trung bình lên bảng làm câu 2/trang 72 sách giáo khoa. Sau đó nhận xét đánh giá
2. Gọi 1 học sinh khá lên bảng làm câu 4 và 1 học simh làm câu 5/trang 72 sách giáo khoa. Sau đó nhận xét đánh giá
3. Gọi 1 học sinh trung bình-yếu trả lời câu 2/trang 72 sách giáo khoa. Sau đó nhận xét đánh giá
ï Bài tập vận dụng:
Câu 1. Khối lượng gam NaOH nguyên chất để khi cho vào dd H3PO4 thì thu được 2,84 gam muối Na2HPO4 và 6,56 gam Na3PO4 là:
A. 4,6 gam. B. 6,4 gam C. 4,8 gam D. 1,6 gam
Câu 2. Cho 12,4 gam P đỏ cháy hòan toàn trong oxi, rồi cho sản phẩm thu được tan 80 ml vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Ta được dung dịch A. Vật C% của muối có trong dung dịch A là:
A. NaH2PO4 (14,68%) và Na2HPO4 (20,66%) B. NaH2PO4 (14,68%) và Na2HPO4 (26,6%)
C. Na2HPO4 (20,06%) và Na3PO4 (16,48%) D. Na2HPO4 (14,68%) và NaH2PO4 (10,00%)
Câu 3: Trộng dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4 với dung dịch chứa 44 gam NaOH nguyên chất, ta được dung dịch X. Cô cận dung dịch X thu được lượng muối khan là :
A. 14,2 gam; B. 49,2 gam ; C. 63,4 gam D. 35 gam ;
Câu 4: Phân bón hóa học có hàm lượng Nitơ cao nhất là::
A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 N D.(NH2)2CO
Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các muối đều ít tan trong nước:
A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4 , CaSO4 . B. AgI, Ca3(PO4)2 , BaHPO4 , CuS .
C. AgF, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 , PbS . D. AgF, Ca(H2PO4)2 , BaCO3 , CuSO4 .
ï Bài sắp học:
Câu 1: Chép học thuộc và nghiên cứu cách tiến hành và hiện tượng các bài thí nghiệm trong sách giáo khoa trang 73 và 74.
Câu 2: Dự đoán hiện tượng và giải thích hiện tượng, viết phương trình minh họa nếu có
Câu 3: Nếu các chất trong thí nghiệm bị thiếu hoặc không có thì ta có thể thay thế bằng chất khác cùng tính chất được không ? nếu được thì dự đoán chất sẽ they thế ?
File đính kèm:
- GIAO AN 11 NANG CAO HK I.doc