A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Giới thiệu cho học sinh biết nguyên nhân, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng nhiều biện pháp đơn giản dễ thực hiện.
2.Thái độ tình cảm, tư tưởng
- Nắm đại cương một số tai nạn thường gặp và triệu chứng biểu hiện
- Biết cách xử trí cấp cứu, băng bó vết thương một số tai nạn thường gặp
- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống
B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Đối với giáo viên: Giảng lí thuyết: Nêu dứt điểm từng nội dung, phân tích những nội dung trọng tâm, trọng điểm, lấy dân chứng trong thực tế các hiện tượng tai nạn trong chiến tranh và thiên tai trong những năm qua để chứng minh, làm phong phú thêm nội dung bài giảng.
- Đối với học sinh: Nghe kết hợp ghi chép nắm nội dung của bài.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ (4 phút):
Câu hỏi: Hãy nêu triệu chứng, cách cấp cứu và đề phòng chết đuối, nhiễm độc lân hữu cơ?.
b. Giới thiệu bài mới (1 phút): Trong cuộc sống cũng như trong chiến đấu, có thể chúng ta hoặc đồng đội hay những người xung quanh mình có thể bị thương. Dó đó, chúng ta phải nhanh chóng tiến hành công tác băng bó để các hoạt động được tiếp tục.
c. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 27, Bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 27
Tiết PPCT: 27
Ngày soạn: 15/2/2011
Tên bài giảng:
BÀI 6
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ
BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
-----o0o-----
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Giới thiệu cho học sinh biết nguyên nhân, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng nhiều biện pháp đơn giản dễ thực hiện.
2.Thái độ tình cảm, tư tưởng
- Nắm đại cương một số tai nạn thường gặp và triệu chứng biểu hiện
- Biết cách xử trí cấp cứu, băng bó vết thương một số tai nạn thường gặp
- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống
B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Đối với giáo viên: Giảng lí thuyết: Nêu dứt điểm từng nội dung, phân tích những nội dung trọng tâm, trọng điểm, lấy dân chứng trong thực tế các hiện tượng tai nạn trong chiến tranh và thiên tai trong những năm qua để chứng minh, làm phong phú thêm nội dung bài giảng.
- Đối với học sinh: Nghe kết hợp ghi chép nắm nội dung của bài.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ (4 phút):
Câu hỏi: Hãy nêu triệu chứng, cách cấp cứu và đề phòng chết đuối, nhiễm độc lân hữu cơ?.
b. Giới thiệu bài mới (1 phút): Trong cuộc sống cũng như trong chiến đấu, có thể chúng ta hoặc đồng đội hay những người xung quanh mình có thể bị thương. Dó đó, chúng ta phải nhanh chóng tiến hành công tác băng bó để các hoạt động được tiếp tục.
c. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Mục đích của băng vết thương?
- Nguyên tắc băng ?
- Các loại băng?
+ Giáo viên kết luận và cho xem hình ảnh
- Giáo viên phân tích các kiểu băng và cách vận dụng từng kiểu băng.
- Trả lời: Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiểm. Cầm máu tại vết thương. Giảm đau đớn cho nạn nhân.
- Trả lời: Băng kín, phải bình tỉnh quan sát, kiểm tra để băng đúng chỗ bị thương, không bỏ sót vết thương. Băng chắc. Băng sớm, băng nhanh, đúng quy trình thao tác kĩ thuật.
- Trả lời: băng cá nhân, băng cuộn, băng tam giác
- Trả lời: băng vòng xoắn, băng số tám, băng chữ nhân, băng vành khăn, ăng đầu
II. BĂNG VẾT THƯƠNG
1. Mục đích.
- Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiểm.
- Cầm máu tại vết thương.
- Giảm đau đớn cho nạn nhân.
Vết thương khi đã băng, chống được sự cọ sát va quẹt làm đau
đớn, làm vết thương được yên tỉnh trong quá trình di chuyển.
2. Nguyên tắc băng
- Băng kín, băng hết các vết thương.
- Khi băng các vết thương phải bình tỉnh quan sát, kiểm tra để băng đúng chỗ bị thương, không bỏ sót vết thương.
- Băng chắc ( đủ độ chặt). - Không băng lỏng vì quá trình vận chuyễn sẽ làm băng tuột,
phải băng chặc để bảo vệ vết thương, vừa có tac dụng cầm máu, nhưng không quá chặt gây cản trở quá trình lưu thông.
- Băng sớm, băng nhanh, đúng quy trình thao tác kĩ thuật.
- Tuy nhiên cần tuân thủ quy trình kĩ thuật
băng mới có thể đem lại hiệu quả cao.
3. Các loại băng
- Băng cá nhân: là băng tiệt trùng có sẵn gạc và bông. Ngoài cùng là lớp vải cao su hoặc nhựa tổng hợp; giữa là lớp giấy bọc, trong cùng là một cuộn băng dài 4m, 1 kim băng và 2 miếng gạc.
- Băng cuộn: làm bằng vải xô mềm hoặc vải mỏng mềm, có kích thước rộng 6 – 8cm, dài 4 – 5cm.
- Băng tam giác: có nhiều kích thước khác nhau, có ưu điểm là băng nanh, băng được nhiều bộ phận trên cơ thể.
4. Kĩ thuật băng vết thương
a. Các kiểu băng cơ bản
- Băng vòng xoắn
- Băng số tám.
- Băng chữ nhân
- Băng vành khăn
- Băng đầu
b. Áp dụng cụ thể các kiểu băng.
a. Băng cẳng chân
b. Băng vai
c. băng vùng gối
d. băng vùng chân
e. Băng trán
f. Băng một bên mắt
g. Băng đầu kiểu quai mũ
d. Sơ kết bài học.
Băng vết thương.
Củng cố - dặn dò: Các em về chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
File đính kèm:
- Giao an tiet 27.doc