Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 21 đến tiết 25

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:

F Biết được một số quyền và bổn phận cơ bản của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt quyền và bổn phận đó.

F Giáo dục học sinh tính tự giác rèn luyện bản thân, biết bảo vệ quyền và thực hiện bổn phận.

B. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC:

F Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7.

F Hiến pháp 1992; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật hôn nhân gia đình; Luật dân sự.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

F Ổn định tổ chức.

F Kiểm tra bài cũ: Lập kế hoạch làm việc cho một tháng?

F Giới thiệu bài: Vai trò của trẻ em đói với tương lai đất nước.

F Dạy bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 21 đến tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt quyền và bổn phận đó. Giáo dục học sinh tính tự giác rèn luyện bản thân, biết bảo vệ quyền và thực hiện bổn phận. tài liệu, thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7. Hiến pháp 1992; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật hôn nhân gia đình; Luật dân sự. Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Lập kế hoạch làm việc cho một tháng? Giới thiệu bài: Vai trò của trẻ em đói với tương lai đất nước. Dạy bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu các quyền và bổn phận của trẻ em. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh qua sát hình vẽ ở sách giáo khoa. Các tranh đó vẽ gì? Em thấy các quyền nào được thể hiện qua các tranh đó? Vậy, trẻ em có những quyền chính nào? Giáo viên cho một vài học sinh đọc ở sách giáo khoa. Theo em, ngoài các quyền, trẻ em cần thực hiện những bổn phận nào? Học sinh tự bộc lộ. Được chăm sóc, được khai sinh, được học tập, được vui cười. Trẻ em có những quyền chính: Quyền được bảo vệ: Được khai sinh, được tôn trọng và bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự. Quyền được chăm sóc. Quyền được giáo dục. Học sinh dựa vào sách giáo khoa tự bộc lộ. Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao cần thực hiện tốt các quyền và bổn phận. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc truyện đọc: “ Một tuổi thơ bất hạnh”. Em hãy phân tích nguyên nhân phạm tội của Thái? Em thấy Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng trang lứa? Theo em, Thái phải làm gì để trở thành người tốt? Vậy, vì sao cần thực hiện tốt các quyền và bổn phận? - Quan sát sách giáo khoa. Do thiếu sự quan tâm, giúp đỡ của người lớn, không được đi học, lang thang đây đó. Quyền được chăm sóc. Quyền được giúp đỡ. Học sinh tự bộc lộ. Để trở thành người tốt, có ích cho xã hội. Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và Xã hội Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Theo em, cha mẹ phải có trách nhiệm gì? Em thấy cha mẹ em đã làm tròn trách nhiệm như thế hay chưa? Nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì? ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? Giáo viên giới thiệu các quyền của trẻ em, trách nhiệm của gia đình và xã hội. Bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy, tạo điều kiện tốt cho con phát triển. Học sinh tự bộc lộ. Học sinh tự bộc lộ. Một số hoạt động: Tổ chức vui chơi vào các ngày lễ. tiêm phòng theo định kỳ, tổ chức sinh hoạt hè * Nội dung bài học: SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Giáo viên cho học sinh đánh dấu trắc nghiệm các câu: 1; 2; 4; 6. Học sinh tự làm. d. Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm. Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà Đọc điều 59; 61; 65; 71 của Hiến pháp 92. Hoàn thành các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài mới. ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ™ & ˜ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ Tiết: 22 ( Bài 14) Ngày 10 / 2 /2007 Bảo vệ môi trường và tài nghuyên thiên nhiên Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: Hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội. Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quí môi trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. tài liệu, thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7. Một số tài liệu, thông tin, sự kiện về Môi trường. Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: - Trẻ em có những quyền và bổn phận gì? - Làm bài tập đ ( sách giáo khoa). Giới thiệu bài: Môi trường đối với cuộc sống con người. Dạy bài mới: Hoạt động1: (I) Thông tin – Sự kiện Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc phần thông tin, sự kiện. Theo em hiện tượng lũ lụt ở Lai Châu và Đắc Lắc nêu ra ở phần sự kiện, là do những nguyên nhân nào? Vậy, rừng có tác dụng gì đối với đời sống? Giáo viên cho một vài học sinh đọc ở Sách giáo khoa. Theo em, ngoài các quyền, trẻ em cần thực hiện những bổn phận nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao cần thực hiện tốt các quyền và bổn phận. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc truyện đọc: “ Một tuổi thơ bất hạnh” Em hãy phân tích nguyên nhân phạm tội của Thái? Em thấy Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng trang lứa? Theo em, Thái phải làm gì để trở thành người tốt? Vậy, vì sao cần thực hiện tốt các quyền và bổn phận? Do thiếu sự quan tâm, giúp đỡ của người lớn, không được đi học, lang thanh đây đó. Quyền được chăm sóc. Quyền được giúp đỡ. Học sinh tự bộc lộ. Để trở thành người tốt, có ích cho xã hội. Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Theo em, Cha mẹ phải có trách nhiệm gì? Em thấy, Cha mẹ em đã làm tròn trách nhiệm như thế hay chưa? Nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì? ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? Bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy, tạo điều kiện tốt cho con phát triển. Học sinh tự bộc lộ. Học sinh tự bộc lộ. Học sinh tự nêu. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Giáo viên cho học sinh đánh dấu trắc nghiệm các câu: 1; 2; 4; 6. c. Học sinh tự làm. d. Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm. Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà Đọc điều 59; 61; 65; 71 của Hiến pháp 92. Chuẩn bị bài mới. ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ™ & ˜ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ Tiết: 24 ( Bài 15) Ngày 28 / 2 /2007 Bảo vệ di sản văn hoá A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: Hiểu khái niệm di sản văn hoá bao gồm:di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ các di sản văn hoá. Bồi dưỡng cho học sinh có ý thức giữ gìn, xây dựng, tôn tạo các di sản văn hoá B.tài liệu, thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7. Một số tranh ảnh, tài liệu, thông tin, sự kiện về di sản văn hoá. C.Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên và môi trường? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên thiên? Giới thiệu bài: Giới thiệu một số di sản văn hoá . Dạy bài mới: Hoạt động1: (I) Khái niệm Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh quan sát các hình ảnh ở sách giáo khoa . Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại các bức ảnh trên? Vậy em hiểu như thế nào là di sản văn hoá? Kể tên một số di sản văn hoá mà em biết? Có những loại di sản văn hoá nào? - Việt Nam đã có những di sản nào được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới? - Tranh 1: Di tích Mỹ Sơn- một công trình kiến trúc văn hoá thể hiện tư tưởng, quan điểm kiến trúc của cha ông. Tranh 2: Di tích lịch sử Bến Nhà Rồng- nơi bác ra đi tìm đường cứu nước . Tranh 3: Vịnh Hạ Long - danh lam thắng cảnh tự nhiên. Các bức tranh đó đều là các di sản văn hoá. Là sản phẩm vật chất cũng như tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Học sinh bộc lộ. Di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, nhã nhạc cung đình Huế. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá. II. ý nghĩa Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Tại sao chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ nhứng di sản văn hoá đó? Vì đó là những tài sản qúi của dân tộc nói lên truyền thống dân tộc, thể hiện công sức của cha ông Giúp cho dân tộc thể hiện bản sắc riêng của mình. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học bài ở nhà Nắm được khái niệm và ý nghĩa về di sản văn hoá. Sưu tầm tranh ảnh các di sản văn hoá. Chuẩn bị bài tập ở sách giáo khoa . ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ™ & ˜ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ Tiết: 25 ( Bài 15) Ngày 6 / 3 /2007 Bảo vệ di sản văn hoá A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: Hiểu khái niệm di sản văn hoá bao gồm:di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ các di sản văn hoá. Bồi dưỡng cho học sinh có ý thức giữ gìn, xây dựng, tôn tạo các di sản văn hoá B.tài liệu, thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7. Một số tranh ảnh, tài liệu, thông tin, sự kiện về di sản văn hoá. C.Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm về di sản văn hoá? - ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá? Giới thiệu bài: Giới thiệu một số di sản văn hoá . Dạy bài mới: Hoạt động1: (IIIINhững qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên giới thiệu (Sách giáo khoa) . Em hãy cho biết vì sao nhà nước lại có những quy định đó? Có người cho rằng: chúng ta nên bảo vệ các di sản văn hoá vật thể, các di tích lịch sử còn di sản phi vật thể, danh lam thắng cảnh không cần bảo vệ. ý kiến của em? -Đây là những tài sản quý nên cần bảo vệ khỏi bị hư hỏng, mất mát. Đó là ý kiến sai. Hoạt động 2: Tổng kết nội dung bài học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên tổng kết bài học. Học sinh đọc lại nội dung bài học. Hoạt động 3 : Làm bài kiểm tra 15 phút: Câu 1: Thế nào là di sản văn hoá? Kể tên một số di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới? Câu 2: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá? a. Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp lý. b. Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi các di tích, danh lam thắng cảnh. c. Tổ chức tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử. Yêu cầu cần đạt Câu 1: * Là sản phẩm vật chất cũng như tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. * Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, nhã nhạc cung đình Huế. Câu 2: Chọn các hành vi: b, c. Hướng dẫn học bài ở nhà: Làm bài tập ở sách giáo khoa . Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. ˜ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯

File đính kèm:

  • docGDCD7(Tiet21-Tiet28).doc