Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 1: Sống giản dị

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 Gip học sinh :

- Hiểu thế no l sống giản dị v khơng giản dị, tại sao phải sống giản dị.

- Hình thnh ở hs thái độ quýí trọng sự giản dị, chn thật xa lnh xa hoa , hình thức.

- Biết tự đánh giá hành vi của mình v người khc về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ.

- Truyện kể

- Một số ca dao, tục ngữ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bi cũ:

3/ Bi mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 1: Sống giản dị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là người trung thực? Học sinh đọc diễn cảm truyện đọc. HS trả lời cỏ nhõn 1/ Dự là kỡnh địch nhưng Mi-ken-lăng-giơ vẫn cụng khai đỏnh giỏ cao Bra- man- tơ. 2/ Vỡ ụng là người thẳng thắn, luụn tụn trọng và núi lờn sự thực. Điều đú chứng tỏ ụng là người trung thực. - HS đọc ghi nhớ 1 1/ Thế nào là Trung thực: Trung thực là: luụn tụn trọng sự thực, tụn trọng chõn l‏‎ớ lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà, dỏm dũng cảm nhận lỗi khi mỡnh mắc khuyết điểm 7’ Hoạt động 3: Liờn hệ thực tế tỡm nhũng biểu hiện của trung thực. GV nờu cõu hỏi: + Tại sao cần phải trung thực? GV cho hs tỡm trong thực tế cuộc sống những biểu hiện của trung thực. Gv đưa ra 1 số tỡnh huống để hs thấy rừ hơn GV chốt HS trả lời cỏ nhõn. HS thảo luận nhúm-> trả lời. + Trong học tập: ngay thẳng , khụng gian dối + Trong quan hệ : khụng núi xấu hay tranh cụng. +Trong hành động: bờnh vực chõn lớ, bảo vệ lẽ phải 2/ Tại sao phải sống trung thực - Trung thực là đức tớnh cần thiết quớ bỏu ở mỗi con người. - Sống trung thực giỳp ta nõng cao phẩm giỏ, làm lành mạnh cỏc mối quan hệ xó hội và được mọi người yờu mến -.Trung thực biểu hiện qua thỏi độ, hành động ,lời núi. Khụng chỉ trung thực với mọi người mà phải trung thực với chớnh mỡnh 8’ Hoạt động 4:Thảo luận nhúm để phõn biệt sự dối trỏ và lời núi dối cần thiết. GV nờu 1 số tỡnh huống để học sinh phõn biệt Gv tổng hợp và kết luận HS thảo luận nhúm-> trả lời - Người trung thực cũng cần hành động tế nhị khụn khộo mà vẫn bảo vệ được sự thật 7’ Hoạt động 5: Rỳt ra nội dung bài học và tỡm hiểu tục ngữ danh ngụn. GV nờu cõu hỏi để hs dựa vào sgk rỳt ra bài học. GV giới thiệu cỏc cõu tục ngữ danh ngụn và diễn giảng thờm HS trả lời cỏ nhõn HS đọc ghi nhớ sgk. HS tỡm hiểu tục ngữ danh ngụn ở sỏch gkà tỡm thờm *Tục ngữ: -Cõy ngay khụng sợ chết đứng. * Danh ngụn: Phải thành thật với mỡnh mới khụng dối trỏ với người khỏc 10’ Hoạt động 6: Luyện tập. Gv cho hs đọc cỏc bài tập và xỏc định cỏc yờu cầu của bài tập Gv hướng dẫn làm bài tập Gv nhận xột sửa chữa HS trả lời cỏ nhõn a/ 4,5,6 b/ Đú là việc làm đỳng 4/ Củng cố:- Thế nào là trung thực? Biểu hiện của trung thực? - Tại sao phải trung thực? Rốn luyện tớnh trung thực nhứ thế nào? 5/ Dăn dũ: - Hoàn chỉnh cỏc bài tập. - Chuẩn bị bài Tự trọng RUÙT KINH NGHIEÄM : . TUẦN:3 TIẾT:3 NGÀY DẠY: BÀI 3: TỰ TRỌNG I/ MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT : Giỳp học sinh : - Hiểu thế nào là tự trọng và khụng tự trọng, vỡ sao phải cú lũng tự trọng. - Hỡnh thành ở hs nhu cầu và ‏‎ thức rốn luyện tớnh tự trọng trong bất kỡ điều kiện hoàn cảnh nào. - Biết tự đỏnh giỏ hành vi của bản than và người khỏc về những biểu hiện của tớnh tự trọng, học tập những tấm gương vế lũng tự trong của những ngừơi sống chung quanh II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : Bảng phụ. Tranh ảnh, băng hỡnh, truyện kể Một số ca dao, tục ngữ. III/TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: :- Thế nào là trung thực? Biểu hiện của trung thực? - Tại sao phải trung thực? Rốn luyện tớnh trung thực như thế nào? 3/ Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung bài học 5’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV kể một tỡnh huống thể hiện tớnh tự trọng HS lắng nghe. 10’ Hoạt động 2:Phõn tớch truyện đọc: Gv cho hs đọc truyện. Giỏo viờn nờu cõu hỏi ở sỏch gk Hs đọc truyện Một tõm hồn cao thượng. HS trả lời cỏ nhõn về: + Hành động của Rụ-be +Nhận xột về hành động ấy 1/ Thế nào là tự trọng: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gỡn phẩm cỏch, biết điều chỉnh hành vi cho phự hợp cỏc chuẩn mực trong xó hội. 12’ Hoạt động 3: Liờn hệ thực tế và thảo luận nhúm tỡm hiểu thờm cỏc biểu hiện của tự trọng GV gợi ý cho Hs nhận xột bổ sung GV tổng hợp HS thảo luận nhúm-> trả lời vào bảng phụ cỏc biểu hiện ấy. Nhúm 1+3 : Tỡm những biểu hiện của tự trọng. Nhúm 2+4: Tỡm những biểu hiện khụng tự trọng Dỏn bảng phụ lờnà Hs nhận xột , bổ sung. 2/ Biểu hiện của tự trọng: Cư xử đàng hoàng, đỳng mực Biết giữ lời hứa và luụn làm trũn nhiệm vụ của mỡnh , khụng để người khỏc phải nhắc nhở chờ trỏch. 10 Hoạt động 4: Liờn hệ thực tế tỡm hiểu vỡ sao phải cú tớnh tự trong và rỳt ra bài học Gv nờu một số tỡnh huống để hs nhận thức được ‏‎ nghĩa của lũng tự trọng Gv cho hs đọc ghi nhớ Gv diễn giải tục ngữ danh ngụn và cho hs tỡm thờm Hs hiểu ‏‎ nghĩa của lũng tự trong và thấy được sự cần thiết phải rốn luyện phẩm chất này. HS đọc Ghi nhớ ở sgk. HS đọc & giải thớch cỏc tục ngữ danh ngụn-> tỡm thờm 3/ Tại sao phải tự trọng -Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao qu‏‎ớ và cần thiết ở mỗi người. - Lũng tự trọng giỳp ta cú nghị lực và vượt qua gian khú hoàn thành nghĩa vụ, nõng cao uy tớn phẩm giỏ và được mọi người quớ trọng. * Tục ngữ : Chết vinh hơn sống nhục. * Danh ngụn : Chỉ cútự lập và tự trọng mới cú thể nõng chỳng ta lờntrờn ngững nhỏ nhen của cuộc sống vả những bóo tỏp của số phận. A.X. Pu- skin 15 Hoạt động 5: Luyện tập Gv cho hs đọc cỏc bài tập và xỏc định cỏc yờu cầu của bài tập Gv hướng dẫn làm bài tập Giỏo viờn nờu cõu hỏi 2/ Giải thớch vỡ sao 2 hành động đầu là tự trọng Gv nhận xột sửa chữa Bt c,d,đ hs về nhà làm a/ HS trả lời cỏ nhõn- đỏp ỏn 1+2- Giải thớch : Đú là sự trung thực với lương tõm b /HS trả lời cỏ nhõn- 2hs kể 4/ Củng cố: - Thế nào là tự trọng? Biểu hiện của tự trọng? - Tại sao phải tự trọng? Cần rốn luyện tớnh tự trọng như thế nào? 5/ Dăn dũ:- Làm hết bài tập. Chuẩn bị bài Đạo đức và Kĩ luật. RUÙT KINH NGHIEÄM : TUẦN: TIẾT: NGÀY DẠY: BÀI 4: ĐẠO ĐỨC & KĨ LUẬT. I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh : -Hiểu đạo đức và kĩ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kĩ luật,‏‎ ý nghĩa của rốn luyện đạo đức và kĩ luật đối với mỗi người. - Rốn luyện sự tụn trọng kĩ luật và phờ phỏn thúi vụ kĩ luật - Học sinh biết tự đỏnh giỏ xem xột hành vi của một cỏ nhõn hay một tập thể theo một chuẩn mực đạo đức phỏp luật đó học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Tranh ảnh, , truyện kể cú liờn quan đến chủ đề. III/TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tự trọng? Biểu hiện của tự trọng? - Tại sao phải tự trọng? Cần rốn luyện tớnh tự trọng như thế nào? 3/ Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung bài học 5’ Hoạt động 1: Giới thiệu bải - Gv nờu 1 tỡnh huống cho thấy 1 cỏ nhõn cú đạo đức và cú kĩ luật hoặc thiếu đạo đức thiều kĩ luật để thấy nếu cú đạo đức kĩ luật thỡ mọi việc sẽ tốt đẹp và ngược lại ( Tỡnh huống hs đi học muộn ,chạy thẳng vào lớp) HS lắng nghe và suy nghĩ Trả lời : HS ấy: vi phạm đạo đức: khụng chào ; khụng xin phộp cụ giỏo để vào lớp vi phạm kĩ luật: đi học muộn 10’ Hoạt động 2: Tỡm hiểu truyện đọc. -Gọi Hs đọc truyện -Chia lớp thành 3 nhúm thảo luận 3 cõu hỏi gợi ý 1/ Những việc làm nào chứng tỏ anh Hựng là người cú tớnh kĩ luật cao? 2/ Khú khăn trong cụng việc của anh Hựng là gỡ? 3/ Những việc làm nào chứng tỏ anh Hựng biết chăm lo cho mọi người và cú trỏch nhiệm cao trong cụng việc? Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ Giỏo viờn nờu cõu hỏi: Qua đú em thấy anh Hựng là người thế nào? -Hs đọc truyện : Một tấm gương tận tụy vỡ việc chung -HS thảo luận nhúm-> trả lời vào bảng phụ-> dỏn lờn bảng N1: -Anh Hựng thực hiện tốt quy trỡnh bảo hộ lao động. -Trực 24/24 vào mựa mưa, khụng đi trễ về sớm N2: -Khi trốo cõy phải khoỏc lờn người nhiếu dụng cụ. -Trờn cõy cú nhiều dõy điện-> nguy hiểm. -Cú khi phải làm việc suốt ngày đờm trong mưa rột -Vất vả nhưng thu nhập lại thấp. N3: -Vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ. -Sẵn sàng giỳp đỡ đồng đội, nhận việc khú khăn nguy hiểm HS trả lời cỏ nhõn - Anh Hựng là người cú đạo đức và kĩ luật 12’ Hoạt động 3: Liờn hệ bản thõn, đề xuất biện phỏprốn luyện đạo đức kĩ luật GV chia nhúm thảo luận 1/Đạo đức là gỡ ? Biểu hiện của đạo đức trong cuộc sống? 2/ Kĩ luật là gỡ? Biểu hiện của kĩ luật trong cuộc sống? 3/ Để trở thành người cú đạo đức, vỡ sao chỳng ta phải tuõn theo kĩ luật? GV chốt: Đạo đức tạo ra đụng cơ bờn trong đ. Chỉnh nhận thức và hành vi kĩ luật. Ngược lại tự giỏc tụn trong kĩ luật là biểu hiện của người cú đạo đức - Chỳng ta phải kiờn trỡ rộn luyện và phải đấu tranh nghiờm khắc với bản thõn HS thảo luận nhúm-> trả lời 1/ Là những quy định chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với cụng việc, với tự nhiờn và mụi trường sống. Nếu vi phạm sẽ bị chờ trỏch lờn ỏn VD: Giỳp đỡ bạn, chăm chỉ, đoàn kết. 2/ Là những quy định chung của tập thể xó hội, mọi người phải tuõn theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lớ theo quy định. VD: đi học đỳng giờ, an toàn lao động, an toàn giao thụng 3/ Người cú đạo đức sẽ tự giỏc tuõn theo kĩ luật, người chấp hành tốt kĩ luật sẽ rộn luyện tốt đạo đức. 1/ Đạo đức là gỡ ? Là những quy định chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với cụng việc, với tự nhiờn và mụi trường sống., được nhiều người ủng hộ và tự giỏc thực hiện 2/ Kĩ luật là gỡ? Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xó hội( nhà trường cơ quan cơ sở sản xuất),yờu cầu mọi người phải tuõn theo nhằm tạo sự thống nhất hành động để đạt chất luơng hiệu quả trong cụng việc. 3/Mối quan hệ giữa đạo dức và kĩ luật: -Giữa đạo đức và kĩ luật cú m.quan hệ chặt chẽ. -Người cú đạo đức sẽ tự giỏc tuõn theo kĩ luật, người chấp hành tốt kĩ luật là người cú đạo đức. Sống cú kĩ luật là biết tự trọng, tụn trọng người khỏc. - Tự giỏc thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng tập thể chỳng ta sẽ cảm thấy thoải mỏi và được mọi người tụn trọng qu‏‎ớ mến 15’ Hoạt động 4: Rốn luyện kĩ năng, phõn tớch hành vi ứng xử. -Gv hướng dẫn làm bt Bt a: Gv treo bảng phụ cú BT b,c HS thảo luận nhúm-> trả lời -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ Bt d về nhà làm BTa:HS trả lời cỏ nhõn ( 7,1,4,6) BT b:HS thảo luận nhúm-> trả lời . BT c: HS thảo luận nhúm-> trả lời + hoàn cảnh Tuấn khú khăn + Thỉnh thoảng ( khụng thường xuyờn) + Bỏo cỏo vắng ( tụn trọng quy định) Kết luận: Nhận định sai. Giải phỏp giỳp đỡ Tuấn 4/ Củng cố: - Thế nào là đạo đức ? Kĩ luật? - Mối quan hệ giữa đạo dức và kĩ luật? 5/ Dăn dũ:- làm bt d chuẩn bị bài Yờu thương con người RUÙT KINH NGHIEÄM : .

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD lop 7 HK I 4 cot.doc