Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Tiêt 22: Giáo dục trật tự an toàn giao thông

 I. Yêu cầu giáo dục

 - Kiến thức:Giáo dục ý thức tham gia giao thông đúng, khi tham gia giao thông.

 - Kĩ năng:Tham gia giao thông an toàn.

 - Tư tưởng: Tôn trọng , chấp hành giao thông.

 II. Nội dung và hình thức hoạt động

 a- Nội dung:

 -Nắm và hiểu một số điều quy định khi tham gia giao thông.

 b- Hình thức hoạt động

 - Đưa câu hỏi học sinh thảo luận, rút ra kết luận thực hiện

doc20 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Tiêt 22: Giáo dục trật tự an toàn giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lân, Hà. - Chuẩn bị dụng cụ : Cuốc, xẻng, xô nớc tới. - Chuẩn bị việc đa cây ra vị trí để trồng: Góc sân trờng. - Dự kiến mời đại biểu : Lớp trởng mời BGH nhà trờng, Thày Hòa tổng phụ trách đội, cô Phơng: bí th đoàn trờng cùng các chi đội trởng khôí lớp 9. IV. Tiến hành hoạt động Khởi động Tiến hành - Đa cây ra vị trí cần trồng. - Lớp trởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu đội đợc giao nhiệm vụ trồng cây. - Đội trồng cây đa cây vào vị trí và trồng cây, tới cây đã trồng. - Học sinh phát biểu cảm tởng về trồng cây lu niệm: Phân công lớp trởng chuẩn bị trớc lời phát biểu. - Đại biểu phát biểu. V. Kết thúc hoạt động: * Sinh hoạt lớp: + Sơ kết tuần - Lớp trởng nhận xét về việc thực hiện nề nếp cũng nh là ý thức học tập của các bạn trong lớp. GVCN nhận xét: Tuần này lớp đã có tiến bộ trong việc thực hiện nề nếp, tuy nhiên vẫn còn một số em lời học, hay mất trật tự nh em Trọng, biên tuần tới phải sửa ngay. + Kế hoạch tuần tới Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp trong và ngoài giờ. Tập trung vào học tập sau dịp tết, Kí cam kết không đốt pháo nổ Ngày dạy:24/12/2010 Tiết 18: Giao lưu với cựu chiến binh địa phương I- Yêu cầu giáo dục: Nhằm giáo dục học sinh: - Hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội cụ Hồ. - Tự hào, yêu quý và biết ơn bộ đội cụ Hồ, các cựu chiến binh. - Biết noi gương bộ đội cụ Hồ, đoàn kết, giúp nhau học tập tốt, rèn luyện tốt. II- Nội dung và hình thức. 1- Nội dung. - Những kỷ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời người lính - Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của bộ đội cụ Hồ. 2- Hình thức hoạt động. - Giao lưu, kể chuyện - Thảo luận - Văn nghệ III- Chuẩn bị hoạt động. 1- Về phương tiện. - Một số câu hỏi để giao lưu - Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội cụ Hồ. - Tặng phẩm 2- Về tổ chức. - GVCN nhờ chi Hội phụ huynh học sinh mời một vài cựu chiến binh của địa phương. - Hướng dẫn học sinh sưu tầm các câu chuyện về gương chiến đấu của bộ đội cụ Hồ. - Thống nhất chương trình hoạt động. - Phân công người điều khiển. IV- Tiến hành hoạt động. 1- Khởi động: 2- Giao lưu với các bác cựu chiến binh. - Người điều khiển mời cựu chiến binh tham gia giao lưu với lớp. - Lời cảm ơn, tặng quà (hoa) và hứa hẹn của lớp với đại biểu cựu chiến binh. 3- Liên hoan văn nghệ về bộ đội cụ Hồ. - Các tiết mục văn nghệ của học sinh. - Các tiết mục văn nghệ của các bác cựu chiến binh. V- Kết thúc hoạt động. IV- Sinh hoạt lớp. 1- Kiểm điểm tuần 18. - ổn định nề nếp. - Các tổ trưởng báo cáo về tình hình thực hiện nề nếp học tập của tổ viên mình. - Kiểm tra bài thể dục nhịp điệu và múa hát tập thể. - Phân công ngày hội khoẻ phù đổng. + 5 em mamg 5 lá cờ có quấn cán. + Mỗi em làm 2 bông dứa màu đỏ. 2- Phương hướng tuần 19. - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. - Chuẩn bị các câu hỏi và đáp án của một số môn học để thi hội vui học tập. - Tiếp tục tập luyện hai bài thể dục nhịp điệu và múa hát tập thể. - Tổng kết học kỳ I Ngày dạy: 21/01/2011 Tiết 21: Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng, vẻ đẹp của quê hương I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Củng cố và khắc sâu công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước. - Tự hào về Đảng, thêm yêu quê hương đất nước. - Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú. Rèn luyện các kỹ năng viết, vẽ. II- Nội dung và hình thức hoạt động. 1- Nội dung: Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ... ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương, đất nước. 2- Hình thức hoạt động. - Thi viết, vẽ theo chủ đề trên. - Trưng bày, giới thiệu những sáng tác của cá nhân, nhóm, tổ. III- Chuẩn bị hoạt động. 1- Về phương tiện hoạt động: - Giấy, bút, mực vẽ, bút vẽ. - Sản phẩm viết, vẽ và địa điểm trưng bày cho các tổ. - Phần thưởng. 2- Về tổ chức. - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề. - Thống nhất thời gian và kế hoạch tiến hành. - Mời các cố vấn làm giám khảo. - Các tổ hội ý, bàn bạc. - Cử 1 ban tổ chức cuộc thi. IV- Tiến hành hoạt động. 1- Khởi động. 2- Thi trưng bày sản phẩm dự thi. - Các tổ về vị trí. - Theo hiệu lệnh của người điều khiển các tổ trưng bày sản phẩm dự thi. - Ban giám khảo lần lượt chấm điểm - Công bố điểm công khai, có nhận xét, đánh giá. 3- Thể hiện tác phẩm dự thi. - Lần lượt các tổ trình bày ý tưởng. - Ban giám khảo nhận xét và cho điểm. - Cá nhân nào có sản phẩm dự thi sẽ xung phong trình bày ý tưởng. - Nếu số lượng cá nhân xung phong nhiều đ BGK đề nghị chọn 1 - 2 tác phẩm. - Ban giám khảo công bố và trao phần thưởng. V- Kết thúc hoạt động. VI- Sinh hoạt lớp. 1- Kiểm điểm tuần 21: - ổn định nề nếp. - Các tổ trưởng báo cáo thực hiện nề nếp của tổ viên mình. 2- Phương hướng tuần 22: - Thực hiện nghiêm nề nếp sau tết. - Tiếp tục hoàn thành nốt khoản học phí kỳ II. Ngày dạy: 18/02/2011 Tiết 25: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân I- Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục lòng yêu Đảng, yêu quê hương đất nước. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp: Biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc. - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ tự tin, lạc quan. II- Nội dung và hình thức hoạt động. 1- Nội dung: Các bài hát, bài thơ, điệu múa... ca ngợi Đảng, quê hương đất nước và mùa xuân. 2- Hình thức hoạt động: Các cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã được chọn lọc. III- Chuẩn bị hoạt động. 1- Về phương tiện: - Các bài thơ, bài hát liên quan đến chủ đề. - Các bài thơ, các nhạc cụ đơn giản như đàn, kèn, trống. - Phương tiện trang trí. 2- Về tổ chức: - GVCN nêu nội dung hình thức hoạt động. - Yêu cầu các tổ, nhóm, đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện, đăng ký các tiết mục cho ban tổ chức. - Thành lập ban tổ chức và điều hành. - Dự kiến mời đại biểu. - Chuẩn bị hoa. IV- Tiến hành hoạt động. 1- Khởi động: - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu chương trình. 2- Biểu diễn văn nghệ. - Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm, tổ lên chương trình diễn tiết mục đã đăng ký. - Cá nhân hoặc nhóm lên trình diễn. - Sau mỗi tiết mục có tặng hoa. V- Kết thúc hoạt động. VI- Sinh hoạt lớp. 1- Kiểm điểm tuần : - ổn định nề nếp - Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp của tổ viên mình - Hoàn thành thêm một số khoản đóng góp 2- Phương hướng tuần tới: - Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt những quy định của trường, của lớp. - Ôn các tiết mục văn nghệ về Đảng. - Phân công các tổ trực ban. Ngày dạy: 07 /01/2011 Tiết 19: Thi tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng I- Yêu cầu giáo dục: - Nhận thức: ý nghĩa ngày thành lập Đảng 3/2 - Biết ơn và tự hào về Đảng, truyền thống cách mạng. - Học tập tốt, rèn luyện tốt. II- Nội dung và hình thức. 1- Nội dung: - Lịch sử ngày thành lập Đảng (3/2/1930) - Các sự kiện lịch sử của Đảng. - Các bài thơ, bài hát về Đảng. 2- Hình thức hoạt động: Theo tổ. III- Chuẩn bị hoạt động. 1- Về phương tiện. - Tư liệu tranh ảnh câu hỏi - Đáp án và thang điểm. - Tặng phẩm - Chuông báo - Lá cờ nhỏ làm tín hiệu trả lời 2- Về tổ chức. - Nhiệm vụ của GVCN + Nêu chủ đề cuộc thi + Hội ý các lực lượng cốt cán. - Nhiệm vụ của học sinh: + Lực lượng cốt cán cùng GVCN bàn bạc về nội dung chương trình. + Tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao. IV- Tiến hành hoạt động. 1- Khởi động: 2- Cuộc thi: - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố... đôi nào cắm cờ báo hiệu sớm nhất sẽ trả lời trước, nếu trả lời không đúng dành cho khán giả. - Ban giám khảo công bố điểm sau khi nêu đáp án. - Đối với câu hỏi khó mời cố vấn giải đáp. - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ - Công bố kết quả cuộc thi. - Trao thưởng. V- Kết thúc hoạt động. VI- Sinh hoạt lớp. 1- Kiểm điểm tuần 19. - ổn định nề nếp. - Các tổ trưởng báo cáo thực hiện nề nếp của tổ viên mình. 2- Phương hướng tuần 20. - Thực hiện theo thời khoá biểu thay đổi. - Thu và hoàn thành khoản học phí kỳ II Ngày dạy: 17/12/2010 Tiết 17: Thảo luận về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của lớp I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh - Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truềyn thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân. - Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương. - Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương. II- Nội dung và hình thức hoạt động. 1- Nội dung. - Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến tranh chống ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước. - Các bài hát, bài thơ, truyện về quê hương. 2- Hình thức. - Báo cáo sau khi trao đổi thảo luận - Văn nghệ III- Chuẩn bị hoạt động. 1- Phương tiện. - Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quê hương. - Các bài hát, bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương. - Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương. 2- Tổ chức. - GVCN nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp + Phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống của quê hương thuộc một giai đoạn lịch sử cụ thể. + Thống nhất chương trình hoạt động. - Nhiệm vụ của học sinh: + Phân người điều khiển chương trình + Phân người trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình + Phân người trang trí lớp. + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ + Cử người mời đại biểu. IV- Tiến hành hoạt động. 1- Khởi động 2- Trình bày kết quả. - Người điều khiển chương trình mời đại diện từng tổ lên báo cáo kết quả của tổ mình. - Các tổ nghe và góp ý kiến bổ sung. - Người điều khiển tổng kết. 3- Văn nghệ ca ngợi truyền thống quê hương. V- Kết thúc hoạt động. VI- Sinh hoạt lớp. 1- Kiểm điểm tuần 17. - ổn định nề nếp - Các tổ trưởng báo cáo về tình hình thực hiện nề nếp học tập của tổ viên tổ mình. - Tiếp tục hoàn thành 2 khoản đóng góp. - Nhắc nhở học sinh ôn tập các môn học để chuẩn bị thi học kỳ. 2- Phương hướng tuần 18. - Tiếp tục duy trì nề nếp. - Sưu tầm một số tư liệu, tranh ảnh về bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Chuẩn bị các tiết mục hát văn nghệ, ngâm thơ về quê hương đất nước.

File đính kèm:

  • docThang 12.doc