Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 30: Kiểm tra

 

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm được khái niệm, tính chất, đồ thị của hàm số bậc nhất.

- Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số, điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị, tìm điều kiện để đồ thị hai hàm số song song với nhau, tìm giao điểm của hai đồ thị.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy luận khi làm bài.

II/ NỘI DUNG:

III/ CHUẨN BỊ:

 GV: Đề thi.

 HS: Kiến thức, giấy kiểm tra.

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.

2/ Kiểm tra miệng: Không.

3/ Tiến trình bài học:

 

doc7 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 30: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 – Tiết 30 Tuần 15 KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được khái niệm, tính chất, đồ thị của hàm số bậc nhất. - Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số, điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị, tìm điều kiện để đồ thị hai hàm số song song với nhau, tìm giao điểm của hai đồ thị. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy luận khi làm bài. II/ NỘI DUNG: III/ CHUẨN BỊ: GV: Đề thi. HS: Kiến thức, giấy kiểm tra. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: Không. 3/ Tiến trình bài học: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Định nghĩa, hàm số bậc nhất Biết xác định tham số để hàm số bậc nhất,ĐBnghịch biến Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 2 20% 2 2 20% Đồ thị hàm số bậc nhất Vẽ hàm số bậc nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 2 20% 2 2 20% Vị trí tương đối hai đường thẳng, khoảng cách hai điểm Nhận biết hai đường thẳng song song Xác định giao điểm hai đường thẳng Xác định góc của dường thẳng với trục Ox Tìm tọa độ của một điểm để có tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 3 3 30% 1 1 10% 1 1 10% 6 6 60% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % 5 5 50% 3 3 30% 1 1 10% 1 1 10% 10 10 100% ĐỀ BÀI Bài 1: (4 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m+1)x +1có đồ thị (d). a/ Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến? b/ Tìm m để (d) đi qua điểm A(-2;-1), c/ Xác định góc tạo bởi (d) và Ox với m tìm được ở câu b.(Làm tròn đến độ) Bài 2: (5 điểm) a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ các đường thẳng : (d1) y = -x+2 (d2) y = x+1. b/ Tìm tọa độ giao điểm B và C của (d1) và (d2) với Ox và giao điểm M của (d1) và (d2) . c/ Tìm diện tích tam giác ABC. Bài 3: (1 điểm) Cho hàm số: y = ( 2 – m)x + k – 1 ( d1) y = 3mx + 4k Tìm điều kiện đối với m và k đề đồ thị của hàm số là hai đường thẳng song song ÑAÙP AÙN: B. TÖÏ LUAÄN: (10ñ) Bài Đáp án Điểm Bài 1 (4đ) a/ Hàm số đồng biến khi m +1 > 0 hay m > -1 Hàm số đồng biến khi m +1 <0 hay m <-1 1đ 1đ b/ (d) đi qua điểm A(-2;-1) khi -1= (m + 1).(-2) +1 m = 0 1đ c/ tan= 1 = 450 1đ Bài 2 (4đ) Bài 3 ( 2 điểm ) a/ 2đ b/ B(2;0) C(-3;0) M() 1đ 1đ c/ Vì A(x;y) (d1) nên y = -x + 2 BC2= 52 = 25 AB2=(x-2)2+(x+2)2; AC2=(x+3)2+(x+2)2 Để tam giác ABC vuông tại A thì AB2+AC2=BC2 hay (x-2)2+(x+2)2+(x+3)2+(x+2)2=25 Suy ra x = -; y = Vậy A( -;) Hay 1đ 1đ 4. Tổng kết: Thu bài 5. Hướng dẫn tự học: Xem trước bài Phương trình bậc nhất hai ẩn. V/ PHỤ LỤC:Không VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Bài 1 – Tiết 30 Tuần 15 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. 2.Kĩ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy luận khi làm bài. II/ NỘI DUNG HỌC TẬP : III/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước. HS: Bảng nhóm. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: Không. 3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu chương III: Chúng ta đã được học về phương trình bậc nhất một ẩn. Trong thực tế, còn có các tình huống dẫn đến phương trình có nhiều hơn một ẩn như phương trình bậc nhất hai ẩn. GV: Phương trình : x+ y = 36. 2x+ 4y = 100 ; -3x+ 2y = 0 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn . Gọi a là hệ số của x ; b là hệ số của y ; c là hằng số . Vậy phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng như thế nào? Em nào có thể cho Ví dụ? Xét phương trình : x+ y = 36 với x = 2; y = 34 thì giá trị của vế trái bằng vế phải. vậy (2; 34) là một nghiệm của phương trình. Hãy chỉ ra một nghiệm khác của phương trình ? vậy khi nào (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình ? Xét xem cặp số (3; 5) có phải là nghiệm của phương trình 2x- y = 1 không? tại sao? ?1 GV nêu chú ý SGK/5 ?2 Cho HS làm và theo nhóm . Mời 2 nhóm lần lượt lên trình bày. GV nhận xét chung. Hỏi: Thế nào là hai phương trình tương đương? Xét phương trình 2x – y = 1 ( 2) Hãy biểu thị y theo x? ?3 Cho HS làm Nghiệm tổng quát của phương trình (2) GV hướng dẫn cách viết nghiệm tổng quát-tập hợp nghiệm của phương trình Ÿ Ÿ Ÿ -1 x0 x y y0 O *Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 0x + 2y = 4 và 4x + 0y = 6 Biểu diển tập hợp nghiệm bằng đồ thị? 1,5 O y x y = 2 Ÿ x O y GV hướng dẫn HS rút ra kết luận tổng quát: ( Yêu cầu HS đọc SGK). I/ Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: ax+ by = c (1) với a, b, c là các số đã biết ( a0 hoặc b VD1: 3x-2y = 18 ; 0x + y = 8 4x + 0y = 1 Phương trình (1) có nghiệm là : (x; y) = (x0; y0) Ví dụ 2: cặp số (3; 5) là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1 vì 2.3 -5 = 1 Chú ý: SGK/ 5 ?1 Xét phương trình 2x- y = 1 a/ Với cặp số (1; 1) ta có: VT = 2.1 – 1 = 1 = VP vậy ( 1; 1) là nghiệm của phương trình. Với cặp số (0,5; 0) ta có: VT = 2.0,5 – 0 = 1 = VP vậy (0,5; 0) là nghiệm của phương trình. b/ Một nghiệm khác của phương trình là (0; -1) ?2 Phương trình 2x – y = 1 có vô số nghiệm. II/ Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: 1/ Xét phương trình : 2x- y = 1 (2) hoặc ( x; 2x- 1) x y = 2x -1 Vậy phương trình ( 2) có nghiệm tổng quát: Tập nghiệm của phương trình (2) là: S = {(x; 2x-1/ xR} -Tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình là đường thẳng 2x- 1. 2/ Xét phương trình 0x + 2y = 4. y = 2 Nghiệm tổng quát : (0; 2) 3/ Xét phương trình 4x+ 0y = 6. x = 1,5 Nghiệm tổng quát : (1,5; 0). *Tổng quát: SGK/ 7 4/ Tổng kết: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số? HS trả lời câu hỏi. 5/ Hướng dẫn học tập: -Học thuộc phần lý thuyết. -Làm bài tập 1; 2; 3; SGK/ 7. -Bài 1,2, 3, 4 SBT/ 3, 4. V/ PHỤ LỤC: Không VI/ RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctuan 15).doc