Giáo án Đại số 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm được dạng tổng quát của phương trình bậc nhát hai ẩn, nghiệm của phương trình, các quy tắc biến đổi tương đương phương trình.

2. Kĩ năng: Tìm nghiệm tổng quát phương trình của phương trình và kiểm tra xem cặp số (x;y) có phải là nghiệm của phương trình không?

3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

2. Học sinh: Đọc trước bài.

 

doc36 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 2) = xy + 32 Ta có hệ phương trình: Vậy, vườn nhà Lan trồng 50.15 = 750 cây rau. Bài 36 (SGK.24): Gọi số thứ nhất là x (x N*) số thứ 2 là y (y N*) Theo bài ra ta có hệ phương trình: Vậy, số thứ nhất là 14. số thứ hai là 4. Bài kiểm tra Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y (x ≠ 0; y ≠ 0) Theo bài ra, ta có hệ phương trình: Vậy, 2 số cần tìm là: 17 và 12. 4. Củng cố: (3’) - GV: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) BTVN: 32;33 37; 38 (23-24-SGK). Chuẩn bị giờ sau ôn tập chương III. ...... ... ... ... ... Ngày giảng 9A: ../ 02/ 2014 9B: ../ 02/ 2014 Tiết 45 ôn tập chương iii I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương III: + Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. + Cách xác định nghiệm, nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn, xác định số nghiệm của một hệ phương trình. + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: + Xác định nghiệm, nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn, xác định số nghiệm của một hệ phương trình. + Giải hệ phương trình bằng cách tuỳ chọn. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Ôn tập chương III. III. tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: ........ 9B: ........ 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - GV: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ. Phát phiếu học tập cho các nhóm. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Phương trình ax + by = c (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0). A. vô nghiệm B. có nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 2: Phương trình 2x - y = 1 có nghiệm là: A.x = 1 và y = -1 B. x = 1 và y = 1 C. x = -1 và y = 1 Câu 3: Phương trình 2x - y = 1 có nghiệm tổng quát là: A. ( x; 2x - 1) B. ( x; y) C. (1;1) Câu 4: Hệ phương trình A. vô nghiệm B. có nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 5: Hệ phương trình A. vô nghiệm B. có nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 6: Hệ phương trình A. vô nghiệm B. có nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 7: Hệ phương trình có nghiệm là: A. (6 ; -1) B. (2 ; 1) C. ( 6 ; 5) - HS: Làm bài theo nhóm. - GV: Gọi 2 nhóm đại diện trình bày kết quả. - HS: Nhận xét, bổ sung bài đại diện. - GV: Kết luận về kết quả. (15’) I. Lý thuyết Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: B Hoạt động 2: Bài tập - GV: Đưa ra nội dung đề bài 1. Giải hệ phương trình trong các trường hợp sau: a) m = -; b) m = ; c) m = 2 - GV: Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp theo từng dãy. - GV: Lấy 3 bài đại diện lên bảng. - HS: Nhận xét, bổ sung bài đại diện. - GV: Yêu cầu HS giải thích rõ trường hợp hệ phương trình vô nghiệm và hệ phương trình có vô số nghiệm. - GV: Nêu nội dung đề bài và bảng phân tích vẽ sẵn để HS phân tích. Quãng đường Vận tốc Thời gian Ban đầu Về sau Ban đầu Về sau Ban đầu Về sau Người thứ nhất 2 1,8 x x Người thứ hai 1,6 1,8 y y Liên hệ - HS: Đọc đề bài và chọn ẩn. - GV: Ghi bảng và hướng dẫn phân tích bài toán: Hãy tính thời gian của 2 người đã đi theo ẩn (theo dự định ban đầu)? - HS: Tính và trả lời. - GV: Ghi bảng. Yêu cầu HS biểu diễn ẩn theo điều kiện còn lại? - HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Ghi bảng. Yêu cầu HS liên hệ về thời gian đi của trong cả 2 trường hợp và lập hệ phương trình. - HS: Lập HPT và giải vào vở nháp. - GV: Gọi một HS đọc kết quả. - HS: Nhận xét . - GV: Chốt ý. (27’) 15’ 12’ II. Bài tập Bài 1: Giải hệ phương trình (I) a) m =-. (I) Û Û Vậy: Hệ phương trình vô nghiệm. b) m =. (I) Û Û Vậy: Hệ phương trình có vô số nghiệm. c) m = 2 (I) Û Û Û Vậy: Hệ phương trình có nghiệm là: (). Bài 43 (SGK.27): Gọi vận tốc của người đi nhanh là x km/h (x > 0); vận tốc người đi chậm hơn là y km/h (y > 0). Khi 2 người cùng khởi hành đến khi gặp nhau, người thứ nhất đi được 2km, người thứ 2 đi được 1,6 km. Ta có phương trình: = Khi người đi chậm khởi hành trước 6phút = giờ thì mỗi người đi được 1,8km. Ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: Û Vậy: Vận tốc của người đi nhanh là: 4,5km/h. Vận tốc của người đi chậm là 3,6km/h. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài và của chương. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - BTVN: 41;43 đ46 (SGK.27) - Giờ sau kiểm tra 1 tiết chương III. Ngày giảng 9A: ../ 02/ 2014 9B: ../ 02/ 2014 Tiết 46 kiểm tra chương III I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong chương III. GV kiểm tra, đánh giá được việc nắm bắt kiến thức cơ bản của HS. 2. Kĩ năng: Giải hệ phương trình và kĩ năng phân tích khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; nghiêm túc, tích cực, tự giác, chủ động trong học tập và trong kiểm tra, thi cử. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề bài. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học trong chương III. III. tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: 9A: .......... 9B: .......... 2. Thiết lập ma trận: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phương trình bậc nhất 2ẩn Nhận biết số nghiệm của PT TQ; 1 nghiệm của 1PT. Biết nghiệm TQ của 1PT; đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1PT. Số câu Số điểm Tỉ lệ % C1;2 1 C3;4 1 4 2điểm=20% 2. Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách giải Biết xác định số nghiệm của 1HPT. Biến đổi tương đương các phương trình, giải HPT bằng P2 thế hoặc P2 cộng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % C5;6 1 C7a,b 4 4 5điểm =50% 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Chọn ẩn, đặt ĐK của ẩn, biểu diễn các đại lượng qua ẩn khi giải bài toán bằng cách lập HPT. Số câu Số điểm Tỉ lệ % C8 3 1 3điểm =30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 4 2 20% 3 7 70% 9 10điểm =100% 3. Đề bài, đáp án và biểu điểm: Đề bài Điểm Đáp án I. Phần trắc nghiệm khách quan (3đ): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1(0,5đ): Phương trình ax + by = c (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) A. vô nghiệm B. có nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 2(0,5đ): Phương trình 3x - 2y = 7 có một nghiệm là: A. (3;-2) B. (-2;7) C. (1;-2) D. (3; 7) Câu 3(0,5đ): Phương trình 4x - y = 3 có nghiệm tổng quát là: A. (x; 4x - 3) B. (x; 3 - 4x) C. (x; ) D. (x; ) Câu 4(0,5đ): Tập nghiệm của phương trình 3x - y = 5 được biểu diễn bởi đường thẳng: A. y = 5 - 3x B. y = C. y = D. y = 3x - 5 Câu 5(0,5đ): Hệ phương trình A. vô nghiệm B. có nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 6(0,5đ): Hệ phương trình A. vô nghiệm B. có nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 1: C. Câu 2: C. Câu 3: A. Câu 4: D. Câu 5: C. Câu 6: A. Đề bài Điểm Đáp án I. Phần tự luận (7đ): Câu 7(4đ): Giải hệ phương trình: a) b) Câu 8(3đ): Hôm qua, bạn Hà đi chợ mua 10 quả trứng gà và 10 quả trứng vịt hết 80000 đồng. Hôm nay, bạn Hà đi chợ mua 6 quả trứng gà và 14 quả trứng vịt chỉ hết 76800 đồng mà giá trứng thì vẫn như cũ. Hỏi giá một quả trứng mỗi loại là bao nhiêu? 2 2 3 Câu 7(4đ): Giải hệ phương trình: a) Û Û Û Û Û Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2;1). b) Û Û Û Û (điều này là vô lí) Vậy: Hệ phương trình vô nghiệm. Câu 8(3đ): Gọi giá một quả trứng gà là x đồng (0 < x < 80000) giá một quả trứng vịt là y đồng (0 < y < 80000) Theo bài ra ta có hệ phương trình: Vậy: giá một quả trứng gà là 4400 đồng, giá một quả trứng vịt là 3600 đồng. 4. Củng cố: Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị bài: Hàm số y = ax2 (a ạ 0). ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Phiếu học tập – nhóm ......... Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Phương trình ax + by = c (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) A. vô nghiệm B. có một nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 2: Phương trình 2x - y = 1 có nghiệm là: A. x = 1 và y = -1 B. x = 1 và y = 1 C. x = -1 và y = 1 Câu 3. Phương trình 2x - y = 1 có nghiệm tổng quát là: A. ( x; 2x - 1) B. ( x; y) C. (1;1) Câu 4: Hệ phương trình A. vô nghiệm B. có một nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 5: Hệ phương trình A. vô nghiệm B. có một nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 6: Hệ phương trình A. vô nghiệm B. có một nghiệm duy nhất C. có vô số nghiệm Câu 7: Hệ phương trình có nghiệm là: A. (6 ; -1) B. (2 ; 1) C. ( 6 ; 5)

File đính kèm:

  • docDAI 9CIIINgocdieuc2vp.doc