Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 30 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân

HĐ1: Giới thiệu tranh. - GV cho HS xem tranh và gợi ý: + Cảnh sinh hoạt trong gia đình: bữa com. + Cảnh sinh hoạt ở phố phường: dọn vệ sinh, làm đường + Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ: đấu vật, đua thuyền, chọi gà,. HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV y/c HS quan sát tranh trong vở tập vẽ 1 và gợi ý: +Bức tranh có nội dung gi ? + Các hình ảnh trong tranh ? + Sắp xếp các hình ảnh ? - GV y/c HS quan sát ki bức tranh và gợi ý: +Hình dáng, động tác ? +Hình ảnh chính. Hình ảnh phụ ?

+Diễn ra ở đâu ? + Được vẽ những màu nào ? +Em thích nhất màu nào trên bức tranh

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 30 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu bài mới. HĐ1: hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát 1 số kiểu dáng khác nhau của cái ấm pha trà và gợi ý: + Kiểu dáng các cái ấm pha trà như thế nào ? + Trang trí như thế nào ? + Gồm những bộ phận nào ? + Tỉ lệ của cái ấm ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu sắc,... - GV củng cố. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu. - GV đặt mẫu vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ KH. + Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình. + Vẽ trang trí và vẽ hoàn chỉnh hình. + Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ KH cho cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ cho rõ đặc điểm, vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát, sưu tầm tranh, ảnh về các con vật - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và nhận xét. + Mỗi cái ấm có kiểu dáng khác nhau + Trang trí phong phú, đa dạng. + Gồm: miệng, vai, thân, vòi, đáy,... + Có tỉ lệ khác nhau: cái cao, cái thấp. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu. - HS lắng nghe. - HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - HS quan sát mẫu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU: - HS biếtchọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. - HS biết cách nặn và nặn đựơc hình người, đồ vật, con vật,...và tạo dáng theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. *HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng. - Đất nặn và dụng cụ để nặn. *HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét. - GV y/c HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi: + Được làm bằng chất liệu gì? + Tạo dáng như thế nào? - GV củng cố thêm. - GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh, HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. -GV y/c HS nêu cách nặn? - GV nặn minh hoạ 1 vài dáng để HS thấy,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát các nhóm,nhắc nhở các nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xé, đánh giá: - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Như gỗ, đất nung,bìa cứng,... + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời:Có 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động, C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng các bộ phận và hình dáng. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm - HS làm bài theo nhóm. - Chọn màu nội dung, theo ý thích. - Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò MĨ THUẬT: Bài 30: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I-MỤC TIÊU: - HS hiểu ý nghĩa của báo tường - HS biết cách trang trí và tập trang trí đầu báo Tường. - HS yêu thích các hoạt động tập thể. *HS khá, giỏi: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - SGK,SGV. Sưu tầm 1 số đầu báo (báo Hoa học trò,Nhi đồng,...) - Bài vẽ của HS lớp trước.Hình ngợi ý cách vẽ. *HS: - Sưu tầm 1 số đầu báo. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy, màu vẽ,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem 1số tờ báo và giới thiệu: + Tờ báo nào củng có đầu báo và thân báo, + Báo tường thường ra vào dịp lễ Tết ,... - GV giới thiệu 1 số đầu báo và gợi ý: + Đầu báo tường thường có yếu tố nào? - GV tóm tắt: HĐ2:Trang trí đầu báo tường: - GV y/c HS nêu cách trang trí đầu báo: - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS sắp xếp bố cục cho cân đối, tên tờ báo chữ to, rõ, nổi bật . Vẽ màu theo ý thích,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 đến 5 bài(K,G,Đ,CĐ) để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + Gồm có: Tên tờ báo,chủ đề tờ báo tên đơn vị, hình minh hoạ,... - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Sắp xếp các mảng hình. + Phác kiểu chữ , hình minh hoạ. + Kẻ chữ và vẽ hình. + Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài - Trang trí đầu báo tường - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về bố cục, chữ, hình và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò: THỦ CÔNG: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I-MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách cắt các nan giấy. - Học sinh cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Các nan giấy và hàng rào mẫu. *HS: - Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Cho học sinh quan sát và nhận xét hình mẫu. Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát,hỏi : Hàng rào có mấy nan giấy? Mấy nan đứng? Mấy nan ngang? Khoảng cách của mấy nan đứng mấy ô? Giữa các nan ngang mấy ô? Nan đứng dài? Nan ngang dài? Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn kẻ,cắt các nan giấy. Mục tiêu : Học sinh biết kẻ,cắt các nan trên giấy trắng.Lật trái tờ giấy trắng có kẻ ô,kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. Giáo viên hướng dẫn kẻ 4 nan giấy đứng dài 6 ô,rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô,rộng 1 ô.Giáo viên thao tác chậm để học sinh quan sát. Ÿ Hoạt động 3 : Học sinh thực hành. Mục tiêu : Học sinh kẻ,cắt nan giấy theo các bước. - Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng. - Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 9 ô làm nan ngang. Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu.Trong lúc học sinh thực hiện bài làm,giáo viên quan sát học sinh yếu,giúp đỡ học s inh yếu hoàn thành nhiệm vụ. Củng cố – Dặn dò : - Cho học sinh nhắc lại cách kẻ cắt hàng rào đơn giản. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. - Học sinh quan sát và nhận xét : Có 3 cạnh. - Có 6 nan giấy. 4 nan đứng,2 nan ngang. 1 ô 2 ô 6 ô 9 ô - Học sinh thực hiện kẻ nan giấy. - Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy. - Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy. THỦ CÔNG: LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2) I-MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. - Học sinh có kỹ năng làm vòng đeo tay đúng kỹ thuật. KNS:Kỹ năng tư duy sáng tạo. - HS có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: -Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp. *HS: - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Thực hành làm vòng đeo tay. - YC h/s nhắc lại quy trình. - Treo quy trình – nhắc lại. - YC thực hành làm vòng đeo tay. - Nhắc h/s mỗi lần gấp phải rút mép nan trước và miết kỹ 2 nan phải để hình gấp vuông, đều và đẹp. Khi dán 2 đầu của sợi dây để tạo thành vòng đeo tay cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô, không bị tuột. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại quy trình làm vòng đeo tay? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm con bướm. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện qua 3 bước: Bước1 Cắt các nan giấy.Bước 2 Dán nối các nan giấy.Bước 3 Gấp các nan giấy.Bước 4: Hoàn chỉnh vòng. - Nhắc lại. - 2 h/s nhắc lại: + Bước1 Cắt các nan giấy. + Bước 2 Dán nối các nan giấy. + Bước 3 Gấp các nan giấy. - Thực hành làm vòng. - HS nêu THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3) I-MỤC TIÊU: - HS biết làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối. Hoàn thành sản phẩm và trang trí sản phẩm Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đồng hồ đẹp II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: - Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu), đã trang trí sẵn - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước. .III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn. - GV nhận xét làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. Hoạt động 4: Trang trí sản phẩm : - GV cho HS tự trang trí đồng hồ theo ý thích - Trình bày sản phẩm, GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS - GV đánh giá kết quả học tập của HS. * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “ Làm quạt giấy tròn” - Một số HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - HS thực hành làm đồng hồ để bàn. - HS trang trí, - Trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. - HS lắng nghe - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 30 20122013 CKTKN.doc