Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 13 - Nguyễn Thị Lài

1.Quan sát, nhận xét

 - GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức tượng.

2.Cách nặn

 - Nêu các bước nặn ?

 - GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm cho HS quan sát

- Cho HS xem sản phẩm nặn để tham khảo

3.Thực hành

 - Yêu cầu HS nặn (hoặc vẽ) một hoặc 2 người mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung.

 - GV góp ý, hướng dẫn thêm.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 13 - Nguyễn Thị Lài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 13: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động. - HS nặn được một, hai dáng người đơn giản. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. II.Chuẩn bị GV- Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động. HS - Đất nặn, bảng để đất. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Quan sát, nhận xét - GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức tượng. 2.Cách nặn - Nêu các bước nặn ? - GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm cho HS quan sát - Cho HS xem sản phẩm nặn để tham khảo 3.Thực hành - Yêu cầu HS nặn (hoặc vẽ) một hoặc 2 người mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung. - GV góp ý, hướng dẫn thêm. * HS quan sát và nhận biết: - Đầu, mình, chân, tay. - Đầu có dạng hình tròn; mình, chân, tay có dạng hình trụ. - Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi + Cách nặn: nặn các bộ phận chính trước, chi tiết sau rồi ghép, chỉnh sửa. + Cách vẽ: Vẽ từng bộ phận (đầu, mình, chân, tay) Sau đó vẽ chi tiết ( tóc, tai, mũi, miệng, áo, quần ) HS nặn hoặc vẽ một vài dáng người 4.Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn và nhận xét, -Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: - Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật. Nhận xét bài của bạn BÀI 13: LUYỆN TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động. - HS nặn được một, hai dáng người đơn giản. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. II.Chuẩn bị GV- Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động. HS - Đất nặn, bảng để đất. III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nhắc lại cách nặn - Nêu các bước nặn ? - GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm cho HS quan sát 3.Thực hành - Yêu cầu HS nặn (hoặc vẽ) một hoặc 2 người mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung. - GV góp ý, hướng dẫn thêm. * HS nhắc lại cách nặn: + Cách nặn: nặn các bộ phận chính trước, chi tiết sau rồi ghép, chỉnh sửa. + Cách vẽ: Vẽ từng bộ phận (đầu, mình, chân, tay) Sau đó vẽ chi tiết ( tóc, tai, mũi, miệng, áo, quần ) HS nặn hoặc vẽ một vài dáng người 4.Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn và nhận xét - Tuyên dương bài của HS yếu -Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: - Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật. Nhận xét bài của bạn

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc