Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 13: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam - Năm học 2013-2014 - Trần Lê Viên

I- Mục tiu:

 1. Kiến thức:

 - HS hiểu sơ lược về mỹ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam

 2. Kỹ năng:

 - HS thấy được sự phong phú , đa dạng của nền dân tộc nghệ thuật Việt Nam

 3. Thái độ:

 - HS có thái độ trân trọng , yêu quí và có ý thức bảo vệ các duy sản nghệ thuật củ dân tộc

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 + Một số hình ảnh , phiên bản về mẫu thêu , thổ cẩm của các dân tộc ít người

 + Những phiên bản , tranh ảnh liên quan đến nội dung bài họ , bộ ĐDDH mỹ thuật 9

2. Học sinh:

 + Sưu tầm tranh ảnh , bài viết liên quan đến nội dung bài học

 + Sách giáo khoa

 III- Phương pháp:

- Trực quan – Luyện tập

- Đàm thoại – Giai thích

IV- Nội dung bi dạy:

Vo bi: ViƯt Nam c lÞch sư ph¸t triĨn l©u ®i vµ c nhiỊu cng ®ng d©n tc sinh sng. D chung mt m¶nh ®t nh­ng mçi vng miỊn l¹i c nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c riªng vỊ v¨n ho¸ nghƯ thut , cịng chÝnh nÐt ®Ỉc s¾c ® s¶n sinh ra nh÷ng nÐt v¨n ho¸ tinh thÇn ®Ỉc tr­ng riªng cho mçi cng ®ng d©n tc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 13: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam - Năm học 2013-2014 - Trần Lê Viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lý Thường Kiệt Năm học: 2013 - 2014 Giáo án Mỹ thuật 9 Giáo viên: Trần Lê Viên Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 13 – Thường thức mỹ thuật : SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu sơ lược về mỹ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam 2. Kỹ năng: - HS thấy được sự phong phú , đa dạng của nền dân tộc nghệ thuật Việt Nam 3. Thái độ: - HS có thái độ trân trọng , yêu quí và có ý thức bảo vệ các duy sản nghệ thuật củ dân tộc II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + Một số hình ảnh , phiên bản về mẫu thêu , thổ cẩm của các dân tộc ít người + Những phiên bản , tranh ảnh liên quan đến nội dung bài họ , bộ ĐDDH mỹ thuật 9 2. Học sinh: + Sưu tầm tranh ảnh , bài viết liên quan đến nội dung bài học + Sách giáo khoa III- Phương pháp: - Trực quan – Luyện tập - Đàm thoại – Giai thích IV- Nội dung bài dạy: Vào bài: ViƯt Nam cã lÞch sư ph¸t triĨn l©u ®êi vµ cã nhiỊu céng ®ång d©n téc sinh sèng. Dï chung mét m¶nh ®Êt nh­ng mçi vïng miỊn l¹i cã nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c riªng vỊ v¨n ho¸ nghƯ thuËt , cịng chÝnh nÐt ®Ỉc s¾c ®ã s¶n sinh ra nh÷ng nÐt v¨n ho¸ tinh thÇn ®Ỉc tr­ng riªng cho mçi céng ®ång d©n téc. Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 13:TTMT – SƠ LƯỢC VỀ CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VN I. Vài nét khái quát : - VN có lịch sử phát triển lâu đời . Đất nước có 54 cộng đồng dân tộc sinh sống , đã cùng nhau kề vai sát cánh đấu tranh chống giặc ngoại xâm , xây dựng bảo vệ đất nước - Mỗi cộng đồng các dân tộc trên đất nước VN lại có những nét đặc sắc riêng về văn hoá , nên tạo được sự phong phú đa dạng cho nền văn hóa Việt Nam II. Đặc điểm của mỹ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam : a) Tranh thờ và thổ cẩm - Nội dung tranh thờ thể hiện quan niệm dân gian dung hoa øgiữa Phật Giáo và Đạo Phật - Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí hoạ tiết trên vải trang phục dân tộc miền núi b) Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên : - Nhà rông to cao hơn các nhà khác là nơi sinh hoạt chung của buôn làng ( Có vị trí như đình làng ) - Tượng nhà mồ của dân tộc Tây Nguyên , là ngôi nhà rất đẹp cho người đã chết c) Tháp và điêu khắc Chăm ( chàm) : - Tháp Chăm là công trình kiến trúc độc đáo , có nhiều tầng , các tầng thu nhỏ dần lên đến đỉnh - Điêu khắc Chăm gắn bó chặc chẽ với kiến trúc Chăm , phản ánh hiện thực và đậm dấu Tôn Giáo của dân tộc Chăm pa 1’ 15’ 25’ 3’ 2’ - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái quát về dân tộc ít người ở Việt Nam : - Dựa vào kiến thức HS đã được học về lịch sử và địa lý. GV có thể đặt một số câu hỏi : + Trên đất nước VN có bao nhiêu dân tộc sinh sống ? + Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối quan hệ giữa các dân tộc VN trong quá trình giữ nước và dựng nước ? + Hãy kể tên 1số dân tộc mà em biết ? - GV nhấn mạnh : Ngoài những điểm chung ở sự phát triển về kinh tế , xã hội và văn hoà , mọi cộng đồng các dân tộc trên đất nước VN có những nét đặc sắc riêng tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc - GV giới thiệu sơ lược về một số nền văn hoá tiêu biểu của dân tộc Hoạt động 2 : Đặc điểm của mỹ thuật các dân tộc ít người : a) Tranh thờ và thổ cẩm: - GV đặt câu hỏi gợi ý về các nội dung sau : + Nội dung của tranh thờ là gì ? + Bố cục của tranh thờ như thế nào ? + Thổ cẩm là gì ? ( Mỗi dân tộc có cách trang trí , trang phục và ăn mặc khác nhau ) + Bố cục trang trí thổ cẩm như thế nào ? b) Nhà rông và tượng gỗ ở Tây Nguyên - GV gợi ý HS nhớ lại về địa lý và các dân tộc anh em ở vùng Tây Nguyên + Nhà rồng là gì ? + Tượng gỗ Tây Nguyên ( Tượng nhà mồ ) là gì ? - GV kết luận : Tượng nhà mồ Tây Nguyên nhu bản hợp ca về cuộc sống của con người và thiên nhiên vừa hoang sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ tạo hình, tạo khối đơn giản , giàu tính tượng trưng c) Tháp chăm và điêu khắc chăm : - GV hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi : + Đặc điểm của tháp Chăm là gì ? + Kể tên một số tháp Chăm ? - GV yêu cầu HS xem hình 9 , 10 SGK đọc mục 2b SGK hỏi : + Điêu khắc Chăm có đặc điểm gì ? + Nghệ thuật tạc tượng của người Chăm ra sau ? Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập : - Hãy nêu đặc điểm của tranh thờ , thổ cẩm , nhà rong và tượng nhà mồ ? - Hãy nêu một số nét cơ bản của tháp Chăm, điêu khắc Chăm Dặn dò : - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học - Chuẩn bị bài sau - HS ghi bài vào vở Hoạt động 1: - HS nghe GV hỏi và trả lời thống nhất sau : + Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống + Các dân tộc luôn kề vai sát cánh trong quá trình chống giặc ngoại xâm + Kinh , Mường , Thái , Tầy , Nùng , Ba Na , Gia rai , Khơ Me - HS nghiên cứu thông tin SGK thêm Hoạt động 2: - HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi + Thể hiện quan niệm dân gian dung hoà giữa Phật Giáo và Đạo Phật + Thuận mắt khéo léo + Là nghệ thuật trang trí trên vải + Cân xứng , nhắc lại - HS đọc mục II SGK trả lời câu hỏi + Là ngôi nhà chung đình , làng + Làm nhà đẹp cho người đã chết - HS xem hình SGK và thông tin SGK + Là công trình điêu khắc của dân tộc Chăm + Bình Định , Nha Trang - HS xem hình SGK và thông tin SGK + Gắn bó chặc chẽ với kiến trúc Chăm + Hiện thực, đậm dấu Tôn Giáo Hoạt động 3: - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV - Cả lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 4: - HS chú ý lắng nghe.

File đính kèm:

  • docBai 13 TTMT So luoc ve mi thuat cac dan toc it nguoi Viet Nam.doc
Giáo án liên quan