Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 3: Vẽ theo mẫu - Sơ lược về luật gần xa

I. Mục tiêu

- HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần

 - HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.

- Nắm chắc kiến thức về đường tầm mắt và điểm tụ

- Biết được trên đường tầm mắt có nhiểu điểm tụ

II. Chuẩn bị

* Gv:- Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần

 - Một vài đồ vật( hình hộp, hình trụ.)

 - Hình minh hoạ về luật xa gần

 

* Hs: Vở vẽ, bút chì, tẩy.

* Phương pháp

- Quan sát, trực quan, vấn đáp, luyện tập

III.Tiến trình bài

 1 Ổn định lớp

 2 Kiểm tra đồ dùng học tập

 3 Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 3: Vẽ theo mẫu - Sơ lược về luật gần xa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/9/2007 Giảng ngày: 19/9/2007 Bài 3: Vẽ theo mẫu sơ lược về luật xa gần I. Mục tiêu - HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần - HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. - Nắm chắc kiến thức về đường tầm mắt và điểm tụ - Biết được trên đường tầm mắt có nhiểu điểm tụ II. Chuẩn bị * Gv:- Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần - Một vài đồ vật( hình hộp, hình trụ...) - Hình minh hoạ về luật xa gần * Hs: Vở vẽ, bút chì, tẩy.... * Phương pháp - Quan sát, trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình bài 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng G cho H quan sát một số vật: Khối hộp. Cái bát. ? Vì sao hình mặt hộp khi là hình vuông khi là hình bình hành? ? Vì sao hình miệng cốc, bát lúc là hình tròn, lúc lại là hình bầu dụckhi chỉ là đường cong hay thẳng ? Em có nhận xét gì về hình dáng của hàng cột và hình đường ray của tầu hoả + Càng về phía xa hàng cột càng thấp dần và mờ dần + Càng xa, khoảng cách hai đường ray của đường tầu hoả càng thu hẹp dần + Hình các bức tượng ở gần to, cao hơn hình cácbức tượng ở xa Kl: Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ khác nhau, trừ hình cầu nhìn ở góc độ nào cũng luôn luôn tròn Giới thiệu 2 hình minh hoạ trong sgk ? Các hình này có đường nằm ngang không? ? Vị trí của các đường nằm ngang ntn? G cho H quan sát một số tranh có đường chân trời và giới thiệu: Đường chân trời chính là đường tầm mắt. - Giới thiệu những vật nằm dưới đường tầm mắt và trên đường tầm mắt + Vật dưới đường tầm mắt ta, ta có thẻ nhìn thấy phần trên của nó. + Vật trên nằm trên đường tầm mắt ta, ta có thể nhìn thấy phần dưới của nó. ? trong lớp học bạn nào cho ví dụ những vật nằm dưới đường tầm mắt và trên đường tầm mắt - trong tranh nếu đường tầm mắt cao hơn vi trí đặt vật thì vật nào sát đáy tranh sẽ gần chúng ta nhất, vật nào cao nhất sẽ xa chúng ta nhất ? Đường tầm mắt có thể thay đổi được không? G vẽ phác lên bảng bức tranh vế cong đường và những hàng cây bằng nhau khi đi vào chiều sâu sẽ tụ lại 1 điểm trên đường chân trời - Do chúng ta đứng nhìn ở các vị trí khác nhau - Vật cùng loại, có cùng kích thước khi nhìn theo “ xa- gần ” ta sẽ thấy * ở gần: hình to, cao, rộng và rõ hơn * ở xa: hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn * Vật ở phía trước che vật ở phía sau - Khi đứng trước cảnh rộng như biển, cánh đồng, ta cảm tháy có đường nằm ngang ngăn cách giữa nước và trời, giữa trời và đất. Đường nằm ngang đó chính là đường chân trời. Đường nằm ngang tầm mắt người nhìn nên còn gọi là đường tầm mắt H nghe hiểu H trả lời: “ Nền nhà, trần nhà.” - Vị trí của đường tầm mắt có thể thay đổi phụ thuộc -vị trí của người nhìn cảnh A: Quan sát nhận xét - Vật cùng loại, có cùng kích thước kh nhìn theo luật xa gần ta sẽ thấy: + ở gần: to, caovà rõ hơn + ở xa: nhỏ, thấp và mờ hơn + Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau B: Đường tầm mắy và điểm tụ 1. Đường tầm mắt - Là một đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời nên còn được gọi là đường chân trời - Đường tầm mắt có thể thay đổi, nó phụ thuộc vào độ cao thấp của vị trí người vẽ 2. Điểm tụ - Các đường song song với mặt đất hướng về chiều sâu, càng xa càng thu hep và cuối cùng tụ ở một điểm tại đường tầm mắt, điểm đó là điểm tụ 4:Củng cố - Đường tầm mắt là gì? Đường chân trời có phải là đường tầm mắt không? tại sao? IV. Bài về nhà - Vẽ một tranh có thể hiện luật xa gần - Chuẩn bị bài sau V. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docbai 3.doc