I/ MỤC TIÊU :
Giúp hs
- KT: Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm, đậm vừa, nhạt.
- KN: Tạo được nhưng sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh
- TĐ: Nhận thấy vẻ đẹp trong trang trí, trong mĩ thuật
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV chuẩn bị :
- SGV, giáo án ĐDDH.
- Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt .
- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt
HS chuẩn bị :
- VTV,Chì, màu, gôm
47 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Lớp 2 Trường Tiểu Học Sơn Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :
I / MỤC TIÊU
Giúp HS :
Kiến thức: Hs nhận biết vẻ đẹp của một số đồ vật hình vuông được trang trí.
Kĩ năng: Hs biết cách trang trí và trang trí hình vuông đơn giản
Thái độ : Hs bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sựu cân đối trong trang trí hình vuông
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bị :
SGK, SGV.
Một số đồ vật được trang trí hình vuông .
Một số hoạ tiết rời để xếp vào hình vuông.
Bài vẽ của hs lớp trước .
Tranh ở bộ ĐDDH
HS chuẩn bị :
SGK,VTV,
Chì, tẩy, màu...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động : (1’)
Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 30 : Vẽ tranh – Đề tài Vệ sinh môi trường
Gv thu một số bài nhận xét, đánh giá và xếp loại
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(4’)
MT: (Như phần KT của phần I)
CTH : Giới thiệu một số đồ vật hình vuông được trang trí và đặt câu hỏi dựa vào gợi ý SGV tr 171, 172.
KL: Thấy được vẻ đẹp của đồ vật hình vuông được trang trí và nắm được hoạ tiết trang trí ccân đối trong hình vuông.
Hoạt động 2: Cách trang trí (3’)
MT: ( Như phần KN của phần I)
CTH: Giới thiệu hình hướng dẫn và nêu cách trang trí hình vuông như SGV tr 172.
KL:Nắm được cách trang trí hình vuông
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Trang trí hình vuông đơn giản
CTH Yêu cầu hs xem một số bài trang trí hình vuông và hướng dẫn cách làm bài như SGV tr 176.
KL : Hoàn thành bài và trang trí được hình vuông đơn giản .
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)
MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ hoặc nặn
CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV2 tr174.
KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
Dặn dò hs về nhà tập vẽ màu cho tranh
Gd hs
Chuẩn bị bài học sau .
Bài 32 : Thường thức mĩ thuật – Tìm hiểu về tượng
Gv nhận xét chung tiết học
Qsát đồ vật, nhận xét và trả lời câu hỏi
Quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ
Thực hành
Nhận xét bài
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................................................................................................
Bài 32: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT – TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
Tuần 32: Tiết 32
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS :
KT: Hs bước đầu nhận biết được các loại tượng.
KN: Hs có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
TĐ: Hs ý thứuc trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV chuẩn bị:
Giáo án , SGV , VTV2.
Chuẩn bị vài pho tượng thạch cao loại nhỏ
Aûnh về tượng
HS chuẩn bị :
Chì , gôm , màu …
VTV3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : (1’)
KTBC: (3’) Bài 31: Vẽ trang trí – Trang trí hình vuông
Gv thu một số bài nhận xét, đánh giá và xếp loại
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài : (7’)
Giới thiệu một số tranh và tượng và đặt câu hỏi dựa vào gợi ý của SGV trang 175
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng(22’)
MT: (Như phần KN, của phần I)
CTH: Yêu cầu hs quan sát ảnh ba pho tượng ở bộ ĐDD H hoặc VTV 2 và đặt câu hỏi như SGV trang 175 , 176, 177 giúp hs hiểu về tượng
KL: Tìm hiểu được về tượng và đặc trưng cơ bản của tượng tập quan sát, nhận xét các pho tượng .
*Hoạt động 3: Nhận xét , đánh giá (1’)
Nhận xét tiết học của lớp. Động viên khen ngợi hs phát biểu ý kiến
*Hoạt động cuối : (1’)
Cũng cố lại kiến thức về tượng
Gd hs
Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài
Bài 33: Vẽ theo mẫu – Vẽ cái bình đựng nước
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Quan sát, nhận xét về tượng đồng thời trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 33: VẼ THEO MẪU - VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
Tuần : 33 Tiết 33
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS :
KT: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của bình đựng nước.
KN: Hs biết cách vẽ và vẽ được cái bình đựng nước
TĐ: Hs có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bị :
Một số cái bình đưụng nước .
Giáo án , SGV , VTV.
Bài vẽ của hs năm trước
HS chuẩn bị : VTV2 , chì , màu , gôm …
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : (1’)
KTBC: (3’)
Bài 32: Thưòng thức mĩ thuật – Tìm hiểu về tượng.
GV thu một số bài nhận xét đánh giá và xếp loại
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)
MT: Như phần KT, mục I
CTH: Giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi gợi ý như SGV trang 178.
KL: Nắm được đặc điểm, màu sắc và bộ phận của một số cái bình đựng nước .
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (4’)
MT: Như phần KN, mục I
CTH: Giới thiệu mẫu và gợi ý cách vẽ tranh như SGV tr 179
KL: Nắm được cách vẽ cái bình đựng nước .
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Vẽ được cái bình đựng nước
CTH: Hướng dẫn hs thực hành như SGV tr 180.
KL: Hoàn thành bài , vẽ được cái bình đựng nứơc gần giống mẫu và trang trí theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)
MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ
CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV2 tr180.
KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài
Hoạt động cuối : (1’)
Cũng cố lại cách vẽ một cái bình đựng nước
Gd hs
Gv dặn dò về nhà
Bài 34: Vẽ tranh – Đề tài Phong cảnh
- Nhận xét tiết học
Quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Thực hành
Nhận xét , đánh giá
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 34: VẼ TRANH – ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
Tuần : 34 Tiết 34
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS
KT: HS nhận biết tranh phong cảnh .vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên
KN: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh .
TĐ: Hs yêu thiên nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bị :
Tranh, ảnh phong cảnh
Giáo án , SGV , VTV.
Tranh của hs năm trước
HS chuẩn bị : VTV2 , chì , màu , gôm …
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : (1’)
KTBC: (3’)
Bài 33:Vẽ theo mẫu – Vẽ cái bình đựng nước
GV thu một số bài nhận xét đánh giá và xếp loại
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3’)
MT: Như phần KT, mục I
CTH: Giới thiệu ảnh, tranh phong cảnh và đặt câu hỏi dựa vào gợi ý của SGV trang 181, 182.
KL: Nhận biết tranh phong cảnh .
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (4’)
MT: Như phần KN, mục I
CTH: Gợi ý cách vẽ tranh như SGV tr 182
KL: Nắm được cách vẽ tranh phong cảnh , hình dung cách sắp xếp hình ảnh trong tranh định vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Vẽ được được tranh phong cảnh
CTH: Hướng dẫn hs thực hành như SGV tr 182.
KL: Hoàn thành bài , vẽ được bức tranh phong cảnh đẹp theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)
MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ
CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV2 tr183.
KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài
Hoạt động cuối : (1’)
Cũng cố lại cách vẽ một bức tranh phong ảnh
Gd hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà tập vẽ tranh các thể loại
Xem tranh và trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Thực hành
Nhận xét , đánh giá
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ
I/ MỤC ĐÍCH :
Gv , hs thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm
Hs yêu thích môn mĩ thuật
II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài.
Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
Bài trưng bày dán vào giấy rôki theo loại bài học : Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí...
Trình bày đẹp, có đầu đề : Kết quả dạy – học mĩ thuật lớp 2, năm học : 2006 – 2007, tên bài vẽ, tên hs
III/ ĐÁNH GIÁ :
Tổ chức cho hs xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ .
Gv hướng dẫn hs xem và tổng kết .
Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp .
File đính kèm:
- MT2 Ca nam.doc