Giáo án Lớp ghép 1, 2 Tuần 1

I/ Mục tiêu.

- Sau giờ học, HS nắm được những nội quy, quy định của trường, lớp đề ra.

- Tập cho HS có thói quen thực hiện tốt các nề nếp đó.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

- GV : bảng.

- HS : bảng, thước kẻ.

 

docx26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp ghép 1, 2 Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ, đều nét và đẹp. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở và viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : chữ mẫu. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/Bài giảng. + HD học sinh quan sát, nhận xét. - Trực quan chữ mẫu A. - Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ. + HD viết cụm từ ứng dụng. - Trực quan chữ mẫu. - Giảng cụm từ. + HD viết chữ anh cỡ vừa và nhỏ. + Viết lại bài. - HD viết vở, chấm điểm. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ. * Viết bảng. - Nhận xét, sửa sai. * Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ. - Viết bảng con. - Viết vào vở. Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về phép cộng ( không nhớ ) tính nhẩm, đặt tính rồi tính, tên gọi các thành phần trong phép cộng.. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có lời văn. - Giáo dục HS ý thức say mê học toán. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD học sinh làm bài tập. Bài 1: HD làm miệng. - GV kết luận chung. Bài 2: HD làm bảng con. - Gọi nhận xét, sửa sai. Bài 3: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc đề bài. - Làm bảng, chữa bài. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. - Nhận xét, bổ sung. * Nêu yêu cầu tập. - Làm vở, chữa bảng. Tự nhiên và xã hội. Cơ quan vận động. I/ Mục tiêu. - Sau bài học, HS biết đựơc xương là cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ hoạt động và cơ mà cơ thể cử động được. - Giáo dục ý thức năng vận động sẽ giúp cơ thể phát triển. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : tranh. - HS : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hoạt động 1: Làm một số cử động. - Mục tiêu: HS biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động. - Cho HS quan sát tranh sgk. - Gọi 1 số nhóm lên thực hiện. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động. - HD học sinh thực hành. - Dưới da cơ thể có gì? * Hoạt động 3: Trò chơi vật tay. - Mục tiêu:HS hiểu được năng vận động cơ thể sẽ phát triển tốt. - GV tuyên dương 1 số em. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS làm 1 số cử động như giơ tay, quay cổ... - Nêu các bộ phận cử động được. - Có xương, có thịt. - Thực hành chơi theo nhóm. THủ CÔNG ( LuÂn lưu dạy ) Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Lớp 1. Học vần. Bài 3: /. I/ Mục tiêu. 1- HS nhận biết được dấu và thanh /. 2- Biết ghép tiếng bé, biết được dấu và thanh sắc / ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. 3- Rèn kĩ năng đọc viết . 4- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bé. 5- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bộ chữ, sgk III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. - Tranh vẽ gì? - Các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu sắc. / đây là dấu sắc. + Dạy dấu và thanh. - Viết bảng / rồi đọc mẫu. - Dấu sắc là một nét nghiêng phải. / be bé - Viết bảng bé, đọc mẫu. + Trò chơi. + HD viết bảng con. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét, sửa sai. + Trò chơi. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. + Đọc bài trên bảng. + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét. + Trò chơi. + HD viết vào vở. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. * Luyện nói. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung tranh. - GV nhận xét. - Tiểu kết lại. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 em đọc, viết b, bé. - Học sinh quan sát tranh sgk và trả lời. - Vẽ : bé, cá, lá, chó, khế... - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. - Tìm và ghép bé. - Đọc cá nhân, đồng thanh. + HS quan sát, viết bảng con. / bé - HS đọc lại bài tiết 1. + Đọc cá nhân, phân tích. - Đọc đồng thanh. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, phân tích. - Đọc đồng thanh. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. be bé + HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Tự nhiên và xã hội. Cơ thể của chúng ta. I/ Mục tiêu. 1- Sau bài học, HS biết kể tên và chỉ đúng ba bộ phận chính của cơ thể là đầu, mình và tay chân. 2- Biết 1 số bộ phận của đầu, mình và tay chân. 3- Rèn thói quen ham thích vận động để cơ thể phát triển tốt. 4- Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. * Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Treo tranh lên bảng. - Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - GV tiểu kết. * Hoạt động 2: Quan sát tranh. - Hãy chỉ và nói xem các bạn trong tranh đang làm gì? - Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - GV kết luận. * Hoạt động 3: Tập thể dục. - GV làm mẫu. - GV quan sát, nhận xét. + Trò chơi : Ai nhanh ai đúng. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + HS quan sát tranh và trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. - Từng nhóm nêu kết quả. - HS nhắc lại nhiều lần. + HS quan sát tranh sgk và trả lời. - Ngửa cổ, cúi đầu... - HS lên bảng chỉ từng động tác - Gồm 3 phần : đầu, mình và tay chân. - HS nhắc lại. - Chú ý quan sát. - Tập theo GV. - Tập cả lớp, nhóm, cá nhân. + Thi nói tên và chỉ các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Lớp 2. Chính tả. ( nghe - viết ) Bài viết : Ngày hôm qua đâu rồi?. I/ Mục tiêu. - HS nghe- viết chính xác 1 khổ thơ trong bài: Ngày hôm qua đâu rồi?, viết đúng các tiếng có âm đầu l/n, làm đúng các bài tập.. - Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + GV đọc mẫu bài trên bảng phụ. - HD tìm hiểu nội dung. - HD viết chữ khó. - Nhận xét, sửa sai. + HD viết bài vào vở. - GV đọc cho học sinh viết. - Đọc lại bài. - Chấm bài. + Luyện tập: HD làm các bài tập sgk. - GV kết luận chung. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS chú ý nghe. - Viết bảng con: ở lại, ngày qua. - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nghe – viết bài vào vở. - HS soát lỗi. * HS làm, chữa bảng. - Nhận xét, bổ sung. Toán. Đề – xi - mét. I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh bước đầu nắm được tên gọi ,kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét .Nắm được mối quan hệ giữa đề xi mét và cm.( 1dm = 10cm) - Biết làm các phép tính cộng ,trừ với các số đo có đơn vị dm. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : Thước. - HS : bộ đồ dùng học toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + Gọi một em đo độ dài băng giấy dài 10cm. -Băng giấy dài mấy cm 10cm gọi là1 đề xi mét. -Đề xi mét viết tắt là:dm 10cm =1dm 1dm =10cm + Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài:1dm;2dm;3dm... c/ Luyện tập. Bài1: HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2 : HD làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập về nhà. - Băng giấy dài 10cm. - HS nhắc lại. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng. Tập làm văn. Tự giới thiệu – Câu và bài. I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng kĩ năng nghe và nói, biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về mình. - Biết nghe và nói lại được những điều em biết về 1 bạn trong lớp. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. + HD học sinh làm bài tập. Bài 1: HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm miệng. - GV kết luận chung. Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả: Vũ Hương Giang, Trần Thị Hương... * Đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân. - Chữa bài: . Em học lớp 2. * Nêu yêu cầu bài tập. - Viết bài vào vở. Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 1. I/ Mục tiêu. 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.

File đính kèm:

  • docxGiao an lop ghep 12(8).docx
Giáo án liên quan