Giáo án lớp 2 Tuần 5 - Lan

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu các từ : hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.

- Hiểu nội dung. Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.

( HS giỏi trả lời được câu 1)

- GDHS yêu quý, giúp đỡ bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng lớp ghi ND cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 5 - Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p và chưa gọn gàng, ngăn nắp. + Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Tranh 1: Giờ ngủ trưa các bạn xếp dép gọn gàng. Tiến đang treo mũ lên giá. + Tranh 2: Nga để đồ dùng lung tung.... + Tranh 3: Quân đang ngồi học, sách vở xếp gọn gàng ... + Tranh 4: Trong lớp bàn ghế để lệch lạc, nhiều giấy vụn trên sàn nhà, ... *Kết luận: - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để đúng nơi quy định. - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định. - Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ? - HS trả lời. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: + Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác. + Cách tiến hành: - GV nêu tình huống. - HS thảo luận nhóm. - Gọi 1 số HS trình bày. *Kết luận: Nga nên trình bày ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011. Luyện từ và câu (5): Tên riêng. Câu kiểu ai là gì ? I. Mục đích yêu cầu: -Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam( BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?( BT3) - Giáo dục học sinh hứng thú trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để HS các nhóm làm bài tập. - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. - 2, 3 học sinh làm bài tập. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học. * Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào ? Vì sao (phải so sánh cách viết từ nhóm 1 với các từ nằm ngoài ngoặc đơn nhóm 2). - 1 HS phát biểu ý kiến - Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh). - Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình). - Gọi HS đọc. - 5 - 6 HS đọc thuộc nội dung cần nhớ. Bài 2: HS làm vào vở. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS chú ý nghe. - Gọi 4 học sinh lên bảng. - 2 HS viết tên 2 bạn trong lớp. - 2 HS viết tên dòng sông. VD: Lã Thu Trang, Phạm Việt Hoàng. VD: Tên sông: Sông Lô, Sông Chảy. - Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông ? - HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: Làm vở. - Đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cách làm bài ? - Lớp làm vào vở: Đặt yêu cầu theo mẫu ai (cái gì, con gì) là gì ? a. Trường em là trường tiểu học thị trấn Đoan Hùng. b. Em thích nhất là môn Toán. c. Khu Hưng Tiến là khu dân cư văn hoá. - GV gọi HS đọc bài viết. - Chấm một số bài, nhận xét. - Nhiều HS đọc bài viết. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên riêng. - Vài HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Toán (24): Bài toán về nhiều hơn. I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. -Bài 1( Không yêu cầu HS tóm tắt),bài 3 - Giáo dục HS say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng gài và hình 7 quả cam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - GV vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác. - Nêu tên các hình đó. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. * Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. + Hàng trên có 5 quả cam. - HS quan sát. + Hàng dưới có nhiều hơn 2 quả. - Gài tiếp 2 quả nữa vào bên phải. - Cho HS nhắc lại bài tập. - Hàng trên có 5 quả cam. Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? - Hướng dẫn HS tìm ra câu trả lời và phép tính đúng. + Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào? + Hãy đọc câu trả lời của bài toán? - HS làm bài, chữa bài Bài giải: Số quả cam ở hàng dưới là: 5 + 2 = 7 (quả cam) Đáp số: 7 quả cam. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - 1 HS đọc. - Hoà có 4 bông hoa, bình có nhiều hơn Hoà 2 bông hoa. - Bình có bao nhiêu bông hoa? - Yêu cầu HS làm bài. - Chấm chữa bài, nhận xét. Bài 2: ( HSKG) - Đọc đề toán. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán cho biết những gì liên quan đến số bi của Bảo? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc bài. - HS làm vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. Bài giải: Số hoa Bình có là: 4 + 2 = 6 (bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa - Vài HS đọc. - Bảo có bao nhiêu viên bi? - Bảo có nhiều hơn Nam 5 vien bi. Nam có 10 viên bi. - HS làm nháp, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Bài giải: Số bi của Bảo có là: 10 + 5 = 15 (viên bi). Đáp số: 15 viên bi. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Phân tích đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt, giải. - HS làm vở. Tóm tắt: Mận cao : 95 cm. Đào cao hơn Mận: 3cm Đào cao : ... cm? - Chấm, chữa bài, nhận xét. Bài giải: Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98 (cm) Đáp số: 98 cm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tập viết (5): Chữ hoa D. I. Mục ĐIch yêu cầu: - Viết đúng chữ D hoa ( 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Dân ( 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) Dân giàu nước mạnh ( 3 lần). - Viết rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa D đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li. - Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết: chữ hoa C, Chia - Viết chữ C, Chia vào bảng con. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : - GV giới thiệu chữ mẫu. - HS quan sát. - Chữ D cao mấy li ? - 5 li. - Gồm mấy nét? Là những nét nào ? - Một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản : nét lượn 2 đầu và nét cong phải nối liền nhau tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Nêu cách viết chữ D: ĐB trên ĐK6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ở ĐK5. - HS lắng nghe. - GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - Theo dõi. + Hướng dẫn viết bảng con: - Uốn nắn, sửa sai. - HS viết. Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng: + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS đọc: Dân giàu nước mạnh. - Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào ? - Nhân dân giàu có thì nước mới mạnh. - GV viết mẫu câu ứng dụng.(Bảng phụ) + Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét. - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - D, h, g. - Những chữ nào có độ cao 1 li ? - Những chữ còn lại. - K/cách giữa các chữ, tiếng như thế nào? - Bằng khoảng cách viết một chữ o. + Cho HS viết chữ Dân. - GV uấn nắn, sửa sai. - Bảng con. Hoạt động 3: HS viết vở tập viết: - Một dòng chữ D cỡ vừa, một dòng chữ D cỡ nhỏ. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém. - HS viết một dòng chữ Dân cỡ vừa, một dòng chữ Dân chữ nhỏ; 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - HS khá giỏi viết cả bài. Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài, nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Nhắc HS về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tự nhiờn xó hội (5): CƠ QUAN TIấU HểA. I.MụC TIÊU : - Nờu được tờn và chỉ được vị trớ cỏc bộ phận chớnh của cơ quan tiờu hoỏ trờn tranh vẽ hoặc mụ hỡnh. - Chỉ và núi tờn một số tuyến tiờu húa và dịch tiờu húa. II.Đồ DùNG DạY HọC : Tranh cơ quan tiờu húa. III.CáC HOạT Động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra: - Chỳng ta cú nờn mang vỏc vật quỏ nặng khụng? Vỡ sao? - Làm gỡ để xương và cơ phỏt triển tốt? - Nhận xột. - HS trả lời. 2. Bài mới: Khởi động: Trũ chơi "Chế biến thức ăn" - GV hướng dẫn trũ chơi gồm 3 động tỏc: Nhập khẩu: Đưa tay lờn miệng (tay phải). Vận chuyển: Tay trỏi để dưới cổ rồi kộo dần xuống ngực. Chế biến: Hai bàn tay để trước bụng làm động tỏc nhào trộn. - HS chơi. - GV hụ khẩu lệnh. - Khi HS chơi đó quen, GV hụ nhanh dần và đổi thứ tự của khẩu lệnh, em nào sai sẽ phạt. -Vừa rồi chỳng ta chơi trũ gỡ? (Ghi bảng) - Làm theo. - Làm theo khẩu lệnh. Hoạt động 1: Quan sỏt và chỉ đường đi của thức ăn trờn sơ đồ ống tiờu húa. - Bước 1: Làm việc theo cặp. - Cho HS quan sỏt H1 trang 12 SGK, đọc chỳ thớch và chỉ vị trớ của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mụn trờn sơ đồ. - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đõu? - Thảo luận. Đại diện trả lời. - Nhận xột. - Bước 2: Làm việc cả lớp. Gọi 1 HS lờn chỉ và núi về đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa. *Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. Ở ruột non cỏc chất bổ dưỡng được thấm vào mỏu nuụi cơ thể, chất bó xuống ruột già và ra ngoài. Hoạt động 2: Quan sỏt, nhận biết cơ quan tiờu húa. - HS lờn chỉ và núi. - Nhận xột. Bước 1: GV giảng: Thức ăn vào miệng…nuụi cơ thể. Quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn cần cú sự tham gia của cỏc dịch tiờu húa. Vớ dụ: nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra, mật do gan tiết ra, dịch tụy do tụy tiết ra. Ngoài ra cũn cú cỏc dịch tiờu húa khỏc. Nhỡn vào sơ đồ ta thấy cú gan, tỳi mật và tụy. - Bước 2: HD HS quan sỏt H2 trang 13 SGK. - HS quan sỏt. Kể tờn cỏc bộ phận của cơ quan tiờu húa? *Kết luận: Cơ quan tiờu húa gồm cú: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và tuyến tiờu húa như tuyến nước bọt, gan, tụy. 3. Củng cố - Dặn dũ: HS kể (miệng). - Trũ chơi: "Ghộp chữ vào hỡnh" (BT 1/5). - Nhận xột. - 2 nhúm. - Giao BTVN: BT 2/5. Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc
Giáo án liên quan