1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Kỹ năng: Lập bảng thống kê về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?).
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 35 Năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hói đỏ....bằng tai để nghe tiếng hát của những đứa bé thả bò..., bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nóng len lỏi giữa cơn mơ.
- Nêu miệng cá nhân.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Toán (Tiết 173):
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố về:
- Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích và chu vi hình tròn.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm bài 5 - giờ trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Gọi một số HS nêu kết quả, giải thích.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, gắn bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc và tóm tắt bài toán.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm xong nhanh bài 1, làm bài 2 vào nháp.
- Gọi 1 HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4- Củng cố:
- Cho HS nêu cách tính 3 dạng toán tỉ số phần trăm. Và các tính diện tích và chu vi hình tròn.
- GV nhận xét giờ học.
5- Dặn dò:
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng.
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,...). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1, 0,8% = ?
A. B. C. D.
2, Biết 95% của một số là 475, vậy của số đó là:
A. 19 B. 95 C. 100 D. 500
3, Khối chứa nhiều hình lập phương nhất
A. 24 B. 22 C. 24 D. 28
* Đáp án: 1 - Khoanh vào C
2 - Khoanh vào C
3 - Khoanh vào D
Phần 2:
Bài 1(179):
- 1 HS đọc.
- Làm bài và chữa bài.
Bài giải:
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm.
*Bài 2(179): Tóm tắt:
Mua gà và cá : 88000 đồng
Mua cá bằng : 120% tiền mua gà
Mua cá :..... tiền?
Bài giải
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà
(120% = ) hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
88000 : 11 × 6 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng
- Nêu miệng cá nhân.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tập làm văn (tiết 70):
Ôn tập cuối học kì II (tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
2. Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả; Viết được một đoạn văn tả người.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Bảng con; Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nghe – viết chính tả:
- Đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- Đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con.
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cùng học sinh phân tích đề.
- Yêu cầu HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.
- Gọi HS nói nhanh đề tài em chọn.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Cùng cả lớp nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
Hoạt động của trò
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài.
- Viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,…
- Nghe và viết bài.
- Dùng bút chì soát lỗi.
Bài 2(167): Viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau:
a, Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b, Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Làm bài vào vở bài tập, 1HS làm bảng phụ.
- Lần lượt trình bày bài viết của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
4- Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
5- Dặn dò:
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Ôn tập để chuẩn bị làm bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học.
Soạn: 20/5/2014
Giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2014
Toán (Tiết 174):
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm bài 2 - phần 2 (giờ trước).
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Gọi HS đọc từng yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm từng bài.
- Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK.
- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả, giải thích cách làm.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc và nêu yêu tóm tắt bài toán.
- Cho HS làm nhanh phần 1, làm tiếp phần 2 vào nháp.
- Gọi HS làm xong đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4- Củng cố:
- Cho hs củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
5- Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn kĩ bài ở nhà.
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng.
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính, ...). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Tính toán, nêu kết quả, giải thích cách làm
* Đáp án:
1 – Khoanh vào C
2 – Khoanh vào A
3 – Khoanh vào B
*Phần 2:
*Bài 1(179):
Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
+ =
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
= 40 ( tuổi)
Đáp số: 40 tuổi.
*Bài 2(179):
Bài giải:
a, Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 × 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 × 14210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân Sơn La và số dân Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0,3582
0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số ở Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm là:
100 – 61 = 39 (người)
Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 × 14 210 = 554 190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35,82%
b) 554 190 người
- Nêu miệng cá nhân.
- Lắng nghe.
- Nghe thực hiện.
LTVC (tiết 70):
Kiểm tra Định kì cuối học kì II ( Đọc - hiểu)
(Đề của SGD)
Tập làm văn (tiết 70):
Kiểm tra Định kì cuối học kì II ( Viết)
(Đề của SGD)
Kĩ thuật (Tiết 35):
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
2. Kĩ năng: Lắp được một mô hình tự chọn.
Với HS khéo tay:
Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
3. Thái độ: Trân trọng sản phẩm đã làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các hoạt động
Hoạt động 1:
- Nêu các bộ phận của xe chở hàng
Hoạt động 2: HS thực hành lắp xe chở hàng.
a. Tiếp tục hướng dẫn học sinh lắp xe chở hàng
- HS thực hành lắp.
- GV theo dõi, uốn nắn kịp thời, gợi ý cho nhóm còn lúng túng.
b. Lắp ráp xe chở hàng.
- 1 HS nêu các bước lắp ráp xe chở hàng.
- Chú ý sau khi lắp xong kiểm tra các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
- HS thực hành lắp xe chở hàng theo nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
- Nhận xét quá trình lắp ráp của học sinh.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Các mối ghép giữa các bộ phận phải chắc chắn.
+ Xe di chuyển được.
- GV của 3 giám khảo đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- HS nêu quy trình tháo rời các chi tiết.
- - GV nhận xét tiết học.
4. Tổng kết:
- Hệ thống kiến thức, nội dung đã học trong năm học
- GV đánh giá ý thức thái độ học tập môn học của học sinh
- Tuyên dương học sinh có kết quả học tập tốt
5. Dặn dò:
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức đã học trong cuộc sống
- HS chuẩn bị bộ lắp ghép kĩ thuật
- HS làm việc theo nhóm.
- HS lắp được từng bộ phận của xe chở hàng đúng quy trình, chắc chắn và đẹp.
- HS lắp ráp xe chở hàng
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS tham gia đánh giá sản phẩm
- HS tháo rời chi tiết cho vào hộp.
Thứ sáu ngày 23 tháng 5 năm 2014
(Cô Hoa soạn giảng)
Sinh hoạt:
Tổng kết năm học 2013 - 2014
I. MỤC TIÊU:
- Qua giờ sinh hoạt giúp HS nhận thấy những mặt ưu, nhược điểm trong tuần.
- Giúp HS nhận thấy những mặt ưu, nhược điểm sau một năm học tập và rèn luyện.
- Có ý thức tự giác, tích cực rèn luyện, tu dưỡng về mọi mặt.
II. NỘI DUNG:
1- GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần, sau một năm học:
* Ưu điểm:
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của trường lớp. Thực hiện nghiêm túc Luật giao thông đường bộ.
- Thực hiện tốt việc đi học chuyên cần.
- Duy trì tốt nền nếp học tập. Tích cực tham gia học tập, học và làm bài đầy đủ.
- Kiểm tra cuối năm hai môn Toán, Tiếng Việt đạt kết quả tương đối tốt.
- Tích cực giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Tham gia thể dục, múa hát tập thể đầy đủ, tổ chức tốt các trò chơi dân gian.
- Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Tích cực giữ gìn sức khoẻ và phòng bệnh mùa hè.
* Tiêu biểu: Ly, Thiện, Việt, ...
* Tồn tại: Một số ít HS ý thức tự giác học tập, tu dưỡng chưa cao: Toàn, Mạnh, Tình, Tùng, Hùng, ...
2- Các tổ bổ sung.
3- Bình xét các cá nhân xuất sắc, tiêu biểu trong năm học.
File đính kèm:
- Tuần 35.doc