I.YÊU CẦU :
1. Luyện đọc : trầm bổng,truyền sức mạnh.
2. Từ ngữ : trầm bổng, tâm hồn thêm phong phú, sóng gió cuộc đời.
_ Thấy được nghệ thuật tả người, thấy được tình cảm thân thiết của tác giảđối với bà và tác động của bà đối với cuộc đời tác giả, tâm hồn tác giả.
II.LÊN LỚP :
1. On định : Hát
2. Bài cũ: Em Bé
· Học sinh 1 đọc đoạn 1 : Tuy còn ít tuổi,Bé đã giúp mẹ những việc gì ?
· Học sinh 2 đọc: Đọc đoạn nêu ý Bé theo dõi trận đánh của mẹ và truyền tin chiến thắng ? (đoạn 2 )
· Học sinh 3 đọc toàn bài : Nêu đại ý ?
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 5 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấn mạnh những từ ngữ tả hình dáng
1 Học sinh đọc đoạn
-Đánh thức tôi dậy đưa tôi ra ngoài ánh sáng
-Nối tất cả mọi vật xung quanh tôi lại, đan thành một lớp đăng-ten nhiều màu sắc
-Tâm hồn thêm phong phú - Sóng gió cuộc đời
-Gần gũi với lòng tôi,một con người dễ hiểu nhất và yêu quí nhất
-Tính tình của bà và tình cảm của tác giả đối với bà.
_Nhấn mạnh vừa phải những từ ngữ tả tính tình
Tả hình dàng tính tình của bà và tình cảm thân thiết giữa bà và tác giả.
4. Củng cố:
Bằng nghệ thuật miêu tả tác giả đã nêu lên những nét đặc sắc đồng thời nói lên tình cảm của tác giả đối với bà.
Ông bà là người gần gũi và yêu thương các cháu. Oâng bà ngày một già. Là con cháu, em cần phải làm gì để ông bà cha mẹ vui lòng?
Học sinh phát biểu
5. Dặn dò :
Học thuộc lòng đoạn 1.
Chuẩn bị : Bà cụ bán hàng nước chè.
Nhận xét tiết học.
* Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2003
Từ ngữ
Các kiểu từ láy
I. YÊU CẦU :
Hướng dẫn HS nắm vững một số khái niệm đơn giản về các kiểu từ láy qua các bước sau đây:
1.Tập nhận biết đặc điểm của mỗi kiểu từ láy trong tiếng Việt qua một văn cảnh cụ thể đơn giản.
2.Hệ thống hóa một số khái niệm cơ bản về bốn kiểu từ láy: Láy tiếng, láy âm, láy vần, láy âm và vần.
3.Vận dụng các kiến thức cơ bản nói trên vào các khâu luyện tập, nhận biết phát hiện các từ láy thuộc các kiểu láy khác nhau và tìm từ , dùng từ đặt câu để ứng dụng các kiểu từ láy.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Tình bạn
- Tìm 1 từ ghép có nghĩa tổng hợp thuộc chủ đề tình bạn. Đặt câu với từ đó.
- Tìm 1 từ ghép có nghĩa phân loại thuộc chủ đề tình bạn. Đặt câu với từ đó.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu bài
Tổ chức : Làm việc cá nhân & đàm thoại
- Từ ngời ngời có đặc diểm gì về cách láy ?
- Trong các từ khó khăn, đỡ đần, bộ phận nào của tiếng được láy lại?
- Trong từ bồn chồn , em thấy bộ phận nào của tiếng được láy lại ?
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Xác định kiến thức
Tổ chức : Làm việc cá nhân
- Căn cứ vào các dẫn chứng trên, em hãy ghi lại những kiểu láy trong Tiếng Việt !
- Mỗi kiểu láy, hãy cho 1 ví dụ !
GV ghi bảng sơ đồ :
Đọc 3 câu ca dao
Gạch dưới những từ láy
- HS đọc các mục 1, 2, 3và mục Ghi chú trong phần Bài học
1.Láy tiếng :
ngời
ngời ngời
ngời
2. Láy âm :
ó
kh
khó khăn
ăn
3. Láy vần :
b
ồn
bồn chồn
ch
4. Láy âm và vần :
ng
oan
ngoan ngoãn
ng
oãn
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Luyện tập
Tổ chức :
- Bài 1 : Làm vào vở nháp – 1 HS lên bảng làm
- Bài 2 : Làm vào vở . Giáo viên thu tập chấm một số bài.
4. Củng cố :
Thi đua : Dựa vào các từ gốc sau, em hãy tạo thành các từ láy và cho biết kiểu láy của chúng :
a) tím; vàng; trắng; đen; hồng; đỏ
b) nặng; nhẹ; xấu; xinh; bé; nhỏ
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Anh em, chị em
* Các ghi nhận ,nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư , ngày 8 tháng 10 năm 2003
Toán
Cộng hai phân số khác mẫu số
I. YÊU CẦU :
Biết cách cộng hai phân số khác mẫu số .
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Giới thiệu cách cộng
Tổ chức : Làm việc cá nhân
- Cả hai mảnh đó chiếm mấy phần hình chữ nhật, hãy đặt phép tính ! ( )
- Chia phần I thành 3 phần nhỏ bằng nhau, chia phần II thành 2 phần nhỏ bằng nhau.
- Bây giờ phần thứ I chiếm mấy phần hình chữ nhật, hãy ghi phân số tương ứng !
- Bây giờ phần thứ II chiếm mấy phần hình chữ nhật, hãy ghi phân số tương ứng !
- Bây giờ cả hai phần I và II chiếm mấy phần hình chữ nhật, hãy ghi phân số tương ứng !
- Vậy =?
Giáo viên chốt ý : Để thực hiện phép tính này ta cần đưa về trường hợp cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Hãy quy đồng mẫu số các phân số
- Cộng các phân số đã được qui đồng.
- Hãy nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số !
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu phần "chú ý"
Tổ chức : Làm việc cá nhân
- Có cách nào thực hiện nhanh gọn phép tính ?
- Hãy thực hiện phép tính !
, GV ghi bảng :
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Luyện tập
Tổ chức :
4. Củng cố :
- Thi đua
5. Dặn dò :
- Bài nhà: 1b / S36 ; 3 / S37
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- HS sửa bài nhà : 1b; 3 / SGK.35.
- Vẽ hình chữ nhật dài 6 ô, chia thành 3 phần : phần I dài 3 ô, phần II dài 2 ô.
- Gạch chéo phần I, chấm chấm phần II.
- Viết phân số chỉ phần I, phần II.
- 1 HS nêu, GV ghi bảng :
1 HS nêu
- Vởû nháp : 1a / S36 ; 2 / S36.
- Vở lớp : 4 / S37.
* Các ghi nhận ,nhận xét,lư u ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai , ngày 6 tháng 10 năm 2003
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
I. YÊU CẦU : Học sinh biết :
Phan Bội Châulà nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX.
Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp .
Giáo dục lòng yêu nước, kính trọng các vị tiền bối của đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Ảnh trong sách giáo khoa.
Bản đồ thế giới .
Tư liệu về phong trào Đông Du và Phan Bội Châu
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : Từ khi Pháp xâm lược đất nước ta, đã có nhiều phong trào kháng Pháp. Đầu thế kỉ XX, xuất hiện hai nhà yêu nước tiêu biểu nhất là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Chúng ta tìm hiểu phong trào Đông Du do Phan Bội Châu Lãnh đạo.
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : HS biết sơ lược về tiểu sử của Phan Bội Châu.
Tổ chức : Đàm thoại
- Em hãy nêu những hiểu biết của em về cụ Phan Bội Châu?
- Đọc đoạn thơ của Phan Bội Châu viết về Nhật Bản sau :
"Cờ độc lập đứng đầu phất trước
Nhật Bản kia vốn nước đồng văn
Á Đông mở hội duy tân
Nhật Hoàng là đấng anh quân ai bì".
Dựa vào đoạn thơ trên, kết hợp với nội dung SGK, hãy giải thích : Tại sao Phan Bội Châuchủ trương dựa vào Nhật Bản để cứu nước ?
Giáo viên chốt ý : Cụ Phan Bội Châu (1867- 1940 ) quê ở xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Oâng lớn lên khi đất nước đã bị giặc Pháp đô hộ. Oâng là người thông minh, học rộng , tài cao, có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp . Chủ trương của ông lúc đầu là dựa vào Nhật để đánh Pháp.
Nhật trước đây cũng là nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật đã cải cách và trở nên cường thịnh. Nghĩ rằng : Nhật cùng là nước châu Á nên ông hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : HS tìm hiểu về phong trào Đông Du
4. Củng cố :
Giơ phiếu đỏ trước ý đúng, phiếu xanh trước ý sai :
Chính phủ Nhật Bản thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du vì :
¨ Pháp sẽ tiến đánh Nhật Bản nếu Nhật Bản không trục xuất những thanh niên yêu nước Việt Nam về nước.
¨ Pháp và Nhật Bản đều là các nước đế quốc, có chung quyền lợi kinh tế ở Việt Nam nên chúng câu kết với nhau chống lại phong trào cách mạng Việt Nam.
¨ Vì phong trào Đông Du nhằm mục đích chống lại cả Pháp và Nhật Bản.
5. Dặn dò :
- Tập trả lời các câu hỏi trong SGK - Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Trình bày những chuyển biến về kinh tế ?
- Trình bày những chuyển biến về xã hội ?
Tổ chức : Thảo luận nhóm ( 4 nhóm – 2 em / nhóm )
- Phong trào Đông Du là một tổ chức hoạt động như thế nào ?
- Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì ? Học những môn đó để làm gì ?
- Ngoài giờ học, họ làm gì ? Tại sao họ làm được như vậy ?
- Hoạt động của phong trào này kéo dài từ năm nào đến năm nào ? Phong trào kết thúc như thế nào ?
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu tu T5.doc